Tìm bài viết

Vì Bài viết và hình ảnh quá nhiều,nên Quí Vị và Các Bạn có thể xem phần Lưu trử Blog bên tay phải, chữ màu xanh (giống như mục lục) để tỉm tiêu đề, xong bấm vào đó để xem. Muốn xem bài cũ hơn, xin bấm vào (tháng....) năm... (vì blog Free nên có thể nhiều hình ảnh bị mất, hoặc không load kịp, xin Quí Bạn thông cảm)
Nhìn lên trên, có chữ Suối Nguồn Tươi Trẻ là phần dành cho Thơ, bấm vào đó để sang trang Thơ. Khi mở Youtube nhớ bấm vào ô vuông góc dưới bên phải để mở rộng màn hình xem cho đẹp.
Cám ơn Quí Vị

Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Năm, 25 tháng 7, 2019

Hình ảnh Nghệ sĩ trước 75

casi_ThanhLan
<!>
https://photo-1-baomoi.zadn.vn/w700_r1/17/07/27/315/22858224/13_58456.jpgcid:image007.jpg@01D51584.EBFA8D70
Thanh Lan.
Danh ca Thanh Lan sinh năm 1948 tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, rồi ra Hà Nội, sau di cư vào Sài Gòn năm 1954.
Thanh Lan học trường Pháp Saint Paul, rồi vào trường Marie Curie. Mặc dù yêu ca hát nhưng Thanh Lan vẫn đeo đuổi việc học, đậu Tú tài toàn phần Pháp, và tốt nghiệp Đại học Văn Khoa Sài Gòn ban Văn Chương Anh năm 1974.
Bà là một trong những Nghệ sĩ hiếm hoi thành công trên cả ba lĩnh vực âm nhạc, điện ảnh và sân khấu. Bà cũng là một trong những Ca sĩ tiêu biểu của nhạc trẻ Sài Gòn thời kỳ đầu, nổi tiếng với các ca khúc nhạc Pháp. Hai bản Em Đẹp Nhất Đêm Nay (La Plus Belle Pour Aller Danser) và Đêm Tân Hôn (Oui Devant Dieu) là hai nhạc phẩm đã làm cho Thanh Lan nổi tiếng một thời Sài Gòn trước năm 1975.
https://photo-1-baomoi.zadn.vn/w700_r1/17/07/27/315/22858224/8_36270.jpg https://photo-1-baomoi.zadn.vn/w700_r1/17/07/27/315/22858224/7_47127.jpghttps://photo-1-baomoi.zadn.vn/w700_r1/17/07/27/315/22858224/12_48979.jpg
Thanh Lan là Ca sĩ vượt biên mấy lần và bị bắt vào tù rất cực khổ. Có những đêm nằm trong trại tù, nền đất, mưa ướt cả người, lạnh và đói. Cô bị cấm hát vì tội vượt biên trong một thời gian dài.
Cuối năm 1993, Thanh Lan được mời sang Hoa Kỳ dự buổi ra mắt phim Tình Người của đạo diễn Lê Tuấn, và ở lại bằng cách xin tị nạn chính trị. Sự nghiệp rạng danh nhưng cuộc sống riêng tư của Thanh Lan lại không như ý muốn. Năm 19 tuổi, bà kết hôn với một thiếu gia ở Sài Gòn, nhưng khi con gái vừa chào đời thì hai người cũng chia tay nhau vì không hợp. Suốt từ đó đến nay, bà một mình nuôi con và không lập gia đình.
cid:image008.jpg@01D51584.EBFA8D70Related imagecid:image019.jpg@01D5155B.15EBCD80
Bạch Yến.
Ca sĩ Bạch Yến (sinh 1942), tên thật là Quách Thị Bạch Yến, sinh tại Sóc Trăng. Bà là một Ca sĩ nổi tiếng của Sài Gòn trước năm 1975.
Bạch Yến trở nên nổi tiếng với ca khúc Đêm đông của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương, khi chỉ vừa tròn 15 tuổi, và là người Việt Nam đầu tiên và duy nhất xuất hiện trên chương trình Ed Sullivan Show nổi tiếng của Mỹ năm 1965.
Năm 1978, lúc 36 tuổi bà mới kết hôn. Sau đó bà định cư tại Paris, Pháp. Bà cùng chồng là nhà Nghiên cứu Trần Quang Hải đi hơn 70 nước trên thế giới để giới thiệu âm nhạc dân tộc Việt Nam.
cid:image027.jpg@01D51546.64B7AA70cid:image033.jpg@01D51546.64B7AA70https://cafevannghe.files.wordpress.com/2010/04/cs-minh-hieu.jpg?w=132&h=196
http://vip.img.cdn.keeng.vn/medias/images/images_thumb/f_medias/singer/2012/05/minh-hieu-43722_310_310.jpgcid:image057.jpg@01D5157E.71BF6950
Minh Hiếu.
Minh Hiếu là một Ca sĩ của Lính. Bà chuyên chở những dòng nhạc Lính và đi sát với đời Lính, miễn khi nào tiền đồn cần bà có mặt thì bà đều dẹp mọi sinh hoạt văn nghệ ở Đại nhạc hội, phòng trà tại Saigon để đến đem tiếng hát của mình tới với nơi tiền đồn chiến tuyến. Bà nói bà ngưỡng mộ hình ảnh hào hùng của người Lính VNCH, nên bà muốn đem lòng của mình đến chia sẻ với những khổ cực của họ. Vì vậy, bà luôn được giới quân nhân quý mến và trân trọng và trong một dịp ở Quân đoàn 4 tại Sa Đéc, bà được vinh danh gắn lon "Hạ sĩ nhất danh dự" của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Đây là phần thưởng mà giới quân nhân đã dành cho Minh Hiếu để đáp lại những tình cảm và lòng thành của bà dành cho họ. Trong một cuộc phỏng vấn trên Asia thì bà nói: "Đây là phần thưởng mà Minh Hiếu yêu quý nhất trong đời của mình".
Về sau bà lập gia đình cùng với Trung tướng VNCH Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc. Sau khi kết hôn, ca sĩ Minh Hiếu rời sân khấu trong lúc hào quang đang chói rạng.  Sau năm 1975, bà định cư tại thành phố HoustonHoa Kỳ, thỉnh thoảng bà có góp mặt một số chương trình văn nghệ Đại nhạc hội của Trung tâm ASIA.
NSND Bạch Tuyết (sinh năm 1945) là ngưỠi duy nhất được mệnh danh là Cải lương chi bảo (Bảo vật của sân khấu cải lương).
Bạch Tuyết.
Bà sinh 24 tháng 12 năm 1945 tại làng Khánh Bình, Châu Ðốc. Từ thuở còn đi học đã bộc lộ năng khiếu ca, ngâm, thường được các thầy cô đưa lên trình diễn trong những đêm văn nghệ.
Mồ côi mẹ khi 9 tuổi, bà bắt đầu đi hát ở những nhà hàng ca nhạc. Cũng như những bạn cùng lứa, Bạch Tuyết rất hâm mộ Thanh Nga. Trong một lần gặp gỡ, Thanh Nga nhận xét rằng Bạch Tuyết rất có khiếu hát cải lương, lời khích lệ đó là một trong những động lực đưa bà đến với nghiệp hát xướng.
Tuy đi hát, nhưng bà lại rất thích đi học. Đang hát và nổi tiếng với Đoàn Thống Nhất, thì bà nghỉ nửa năm để ôn thi Tú Tài. Sau này, bà cũng nhiều lần đang hát thì nghỉ ngang như thế để đi học. Năm 1985 (40 tuổi), Bạch Tuyết bước vào giảng đường Đại học và có được bằng Cử nhân Ngữ văn.
Bà từng tìm cách quyên sinh 3 lần nhưng bất thành. Bà từng quy y Tam bảo Phật giáo với pháp danh Diệu Lộc.
Bà kết hôn lần đầu tiên với danh thủ bóng tròn Phạm Huỳnh Tam Lang năm 1967. Cuộc hôn nhân tan vỡ, nhưng sau này 2 người vẫn dành cho nhau những lời tốt đẹp.
Sau khi ly dị, cũng trong năm 1974, bà lập gia đình lần thứ 2 với ông Charles Đức, một Việt kiều quốc tịch Pháp. Hai người có với nhau 1 người con trai hiện đang làm việc ở Mỹ.
mỹ nhân Sài Gòn, mỹ nhân Sài Gòn xÆ°a, Mỹ nữ Sài Gòn trÆ°á»›c 1975mỹ nhân Sài Gòn, mỹ nhân Sài Gòn xưa, Mỹ nữ Sài Gòn trước 1975tyu phuong 2
Nguyễn Thị Túy Phượng.
Túy Phượng tên thật là Nguyễn Thị Kim Phụng, sinh năm 1939 tại Bạc Liêu, cùng tuổi với các nữ Tài tử: Thẩm Thúy Hằng, Kiều Chinh, Kim Vui, và nữ Nghệ sĩ Bích Sơn. Ở tuổi 14, 15, Tuý Phượng đã được khán giả yêu thích qua những vai diễn nhí nhảnh, hồn nhiên.
Tỏa sáng từ cuộc thi Hoa hậu Đông Phương của hãng phim Đông Phương vào năm 1957, lúc cô vừa tròn 17 tuổi, nên về sau, biệt danh "Hoa hậu Đông Phương" gắn liền với cô từ đó. Sự nghiệp diễn xuất của Túy Phượng có thể nói là cực kỳ thành công trên cả điện ảnh và sân khấu kịch. Bà qua đời tại Sài Gòn vào ngày 13-11-2001 và được chồng lo an táng chu đáo, cẩn thận.
mỹ nhân Sài Gòn, mỹ nhân Sài Gòn xưa, Mỹ nữ Sài Gòn trước 1975mỹ nhân Sài Gòn, mỹ nhân Sài Gòn xưa, Mỹ nữ Sài Gòn trước 1975
Kim Vui.
Nghệ sĩ Kim Vui được gọi là Cô đào 'bốc lửa' nhất của điện ảnh Sài Gòn trước năm 1975. Bà chính là nữ Tài tử miền Nam Việt Nam đầu tiên mặc bikini xuất hiện trên màn ảnh rộng. Kim Vui cũng đã đoạt Giải thưởng năm 1971 dành cho nữ Tài tử Điện ảnh xuất sắc nhất với vai diễn trong phim Chân Trời Tím.
Từ trước năm 1975, cô đã thành lập một cửa hàng bán băng nhạc và một nhà in tọa lạc trên đường Nguyễn Cư Trinh góc đường Cống Quỳnh, phía bên hông rạp Hưng Đạo, không những thế, cô còn có những cuộc giao thương với ngoại quốc, mở hãng xuất nhập cảng, đặt văn phòng tại đường Trịnh Minh Thế, quận Tư, Sàigòn.
Nhưng quyết định đúng nhất của cô phải kể là đưa toàn bộ gia đình qua Hoa Kỳ định cư trước biến cố 30 tháng 4-75 xẩy ra, mặc dù các dịch vụ thương mại của cô ở Sài Gòn chưa được giải quyết ổn thỏa, nói rõ hơn, cô đã để lại cả một sự nghiệp lớn lao tại quê nhà khi ra đi, nhờ vậy mà cô đã có cơ hội giúp đỡ các thân hữu, và một số đồng hương trên đường vượt biển tìm tự do, đến tạm trú tại đảo Guam. Ngoài việc giúp đỡ về vật chất, cô còn thực hiện một chương trình phát thanh Việt ngữ trên đài phát thanh Guam (Kuam) - những đồng hương tỵ nạn, đã từng ở trại tạm trú Guam, như gia đình ký giả Việt Định Phương, ký giả Ngọc Hoài Phương, ký giả Nguyễn Hoàng Đoan v.v... đều biết rõ sự kiện này - để an ủi đồng hương về phần tinh thần.
http://phunuvietnam.vn/media/news/9f4768b4bd4a205e1d3a60398ab022a2/1.jpgRelated image Anh thoi tre cua 'sau nu' Ut Bach Lan hinh anh 5
Út Bạch Lan.
Nghệ sĩ Út Bạch Lan là người được giới cải lương và báo chí Sài Gòn tôn tặng nhiều mỹ danh nhất: Nữ hoàng vọng cổ, Đệ nhất đào thương, Nữ hoàng sầu muộn, Vương nữ sương chiều…
Chất giọng của bà buồn, não lòng bởi cuộc đời bà không bằng phẳng. Nữ Nghệ sĩ mồ côi cha, được mẹ nuôi lớn bên hông chợ, ngủ trên thớt thịt. Tuổi thơ của bà là mỗi ngày phụ người trong chợ bán chanh, bán ớt. Từ một cô bé mồ côi cha, bà may mắn gặp Nghệ sĩ Văn Vĩ có cùng phận nghèo với bà. Khi đó Văn Vĩ lượm được cây đàn guitar cũ bên hông chợ, chỉnh sửa lại rồi hai người tập vọng cổ. Những ngày cuối đời, bà ăn chay, không phải bận tâm chuyện gia đình, con cái nên chỉ tập trung đào tạo, dìu dắt lớp Nghệ sĩ trẻ và làm từ thiện. Bà mất tại nhà riêng sau thời gian dài chống chọi căn bệnh ung thư, lúc 82 tuổi.
Image result for Hình ảnh nghệ sĩ Lệ Thu trước năm 75Nữ ca sĩ Lệ ThuThanh Nga, Tham Thuy Hang goi cam qua tay may Vien Kinh hinh anh 7
Lệ Thu.
Lệ Thu tên thật là Bùi Thị Oanh, sinh năm 1943 tại Hải Phòng. Bố mẹ Lệ Thu sinh được tất cả tám người con, nhưng 7 người con đầu đều qua đời vào năm lên 3 tuổi. Do đó Lệ Thu là người con duy nhất còn lại trong gia đình. Mẹ Lệ Thu là người vợ thứ hai, vì những khó khăn do người vợ cả gây nên, năm 1953 Lệ Thu cùng mẹ vào miền Nam sinh sống.
Trong khi đang theo học bậc Trung học Pháp tại trường Les Lauriers, vào năm 1959 trong một lần đến phòng trà Bồng Lai nghe nhạc, do sự khuyến khích của bạn bè, Lệ Thu bước lên sân khấu trình bày nhạc phẩm Dang dở. Ngay sau đó, ông chủ phòng trà đã mời Lệ Thu ký giao kèo biểu diễn. Cũng từ đó cô lấy Nghệ danh Lệ Thu.
Theo sau Bồng Lai, Lệ Thu cộng tác với vũ trường Tự Do vào năm 1962. Lệ Thu thường trình bày những nhạc phẩm lời Pháp vàAnh, nổi bật nhất là các bản như La Vie En Rose, A Certain Smile, La Mer, Love Is A Many Splendored Thing... Cũng thời gian đó Lệ Thu thành hôn với một người đi học ở Pháp về tên Sơn.
Trong những năm 1968 đến 1971, tiếng hát Lệ Thu là một trong những yếu tố đưa khách đến với các vũ trường Queen Bee, Tự Do, và Ritz.
Sau cuộc hôn nhân đầu đổ vỡ, Lệ Thu kết hôn với Ký giả Hồng Dương, nhưng hai người chia tay sau khi có một con gái tên Thu Uyển.
Trong sự kiện tháng 4 năm 1975, Lệ Thu quyết định ở lại Việt Nam vì còn mẹ, dù ngày 28 tháng 4 cô đã tới phi trường, bước chân đến máy bay, nhưng rồi quay về.
Tháng 11 năm 1979, Lệ Thu cùng con gái út vượt biển đến Pulau Bidong, sau đó sang Mỹ vào giữa năm 1980. Hai năm sau hai người con gái lớn của Lệ Thu cũng vượt biên, và đoàn tụ với Lệ Thu tại Nam California.

Không có nhận xét nào: