Tìm bài viết

Vì Bài viết và hình ảnh quá nhiều,nên Quí Vị và Các Bạn có thể xem phần Lưu trử Blog bên tay phải, chữ màu xanh (giống như mục lục) để tỉm tiêu đề, xong bấm vào đó để xem. Muốn xem bài cũ hơn, xin bấm vào (tháng....) năm... (vì blog Free nên có thể nhiều hình ảnh bị mất, hoặc không load kịp, xin Quí Bạn thông cảm)
Nhìn lên trên, có chữ Suối Nguồn Tươi Trẻ là phần dành cho Thơ, bấm vào đó để sang trang Thơ. Khi mở Youtube nhớ bấm vào ô vuông góc dưới bên phải để mở rộng màn hình xem cho đẹp.
Cám ơn Quí Vị

Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Hai, 4 tháng 5, 2020

Hiểu biết thêm với GS Huỳnh Chiếu Đẳng


Kính thưa quí bạn 
Hôm nay gởi các bạn vài tin là lạ, còn những tin bình thường thì hẳn các bạn đã đọc quá nhiều mỗi ngày rồi
1. Một Bác sĩ Mỹ nghiên cứu phương cách cầu nguyện coi trị được bịnh dịch Vũ Hán hay không.
2. Bác sĩ Nga té lầu chết nhiều quá. Kiểu mang mặt nạ không ngộp thở. Nhắc nhở mang mặt nạ bị bắn chết.
3. Cầm súng đi biểu tình ở Michigan. Tin về thuốc chloroquine. Chắc đã tới lúc có phần kết luận.
4. Một bằng hữu bàn về tiếng VC (bàn ngắn)
HCD 4-May-2020

Nếu không thấy hình xin đọc Microsoft Word attached <!>
5-4-2020 7-14-39 AM

The study tests whether "remote intercessory prayer" could appease god to cure 500 COVID-19 patients with severe symptoms. Kenneth Copeland might have gone viral for trying to destroy COVID-19 by blowing ‘the wind of god’ on it, but turns out, he isn’t the only covidiot out there who genuinely be... View the articlehttps://flip.it/7QGQaS
(Máy dịch)-> Trong nghiên cứu này, các bệnh nhân được chia thành hai nhóm 500, cả hai sẽ được chăm sóc y tế tiêu chuẩn. Tuy nhiên, không thông báo cho những người tham gia vào cuộc sống của người Bỉ, trong nghiên cứu này, Bác sĩ Ấn chỉ nghiên cứu cầu nguyện cho một nhóm, trong khi nhóm kia sẽ chỉ được cung cấp thuốc và máy thở và các loại thiết bị khác thực sự hữu ích trong điều trị bệnh nhân coronavirus. . Những người được chọn sẽ được ban cho những lời cầu nguyện phổ quát của năm tôn giáo: Kitô giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo và Do Thái giáo.

5-4-2020 7-27-53 AM
We are expecting more guidance this week on whether or not we should be wearing face masks to protect ourselves or other people from coronavirus. Under current guidelines, people are not advised to … View the articlehttps://flip.it/Ph92nq
5-4-2020 6-24-42 PM
HCD: Ba vị Bác sĩ ở Nga té lầu chết ba lần ba nơi khác nhau vỉ than phiền thiếu mặt nạ và quần áo bảo vệ. Chúng ta không làm gì được nhưng ít ra nên biết để an ủi những người đã hy sinh. Nhắc lại vị Bác sĩ người Hoa đã báo động cho thế giới biết Virus Vũ Hán nguy hiểm cũng đã chết trong nghi vấn.

5-4-2020 6-33-48 PM

5-4-2020 6-30-33 PM

5-4-2020 6-39-59 PM

5-4-2020 6-47-28 PM

From: Phuoc Nguyen-Duy <phuoc@nguyenduy.co>
Sent: Monday, May 4, 2020 9:37:39 AM
To: HC D h <huy017@hotmail.com>
Subject: Bàn về tiếng VNCH hay tiếng VC 
 Anh Đẳng thân,
Anh có nhờ bà con đóng góp ý kiến về những chữ như "mặt nạ", "cấm túc" v.v... là được dùng thời VNCH hay là của VC. Phải nói là càng ngày thì tiếng VC càng lấn áp do rất nhiều báo chí hải ngoại VN (tuy nhiều khi họ chế nhạo tiếng VC) dùng như "đi chợ", chẳng hạn BBC, VOA, RFA, RFI, tôi nghĩ bởi vì những tác giả các bài viết có thể sanh sau 1975 nên chỉ quen với tiếng VC. Do đó mỗi lần đọc một chữ tiếng Việt nào nghe trái tai thì lại tự hỏi chữ này không biết có dùng trước 1975 hay không, nhất là bây giờ, với nạn dịch Covid-19, có nhiều chữ thường được dùng rất nhiều trong mọi giới mà theo tôi không được dùng trước 1975, nhưng đó chỉ là thiển ý của tôi vì tôi đã xa nhà trước 1975 nên có thể quên những chữ được dùng trong những năm sau khi tôi đã rời VN và do đó cũng rất mong mọi người đóng góp cho rộng đường dư luận.

Sau đây là những chữ liên quan đến bệnh dịch mà tôi nghĩ không có dùng trước 1975: (Từ đây trở đi tôi để chữ màu đen)

- "Dương tính": VC dịch từ chữ "positive", và ngược lại chúng sẽ gọi là "âm tính" (negative). Đối với tôi "Dương tính" là "tính đàn ông". Chữ mà chúng ta thường dùng khi xưa là "bị nhiễm".

- "Khẩu trang": chúng ta tưởng VC ghét tiếng Hán khi thấy chúng dùng những chữ ngây ngô như "xưởng đẻ", "nhà ỉa", "máy bay lên thẳng", "lính thủy đánh bộ" v.v... nhưng thật ra chúng là một bọn ngoại lai 100 %, chữ "Khẩu trang" này từ chữ Hán, "Khẩu" là "cái miệng", "cái ngõ vào", chẳng hạn "hộ khẩu, "khẩu phần" và "cửa khẩu" v.v... Nhưng dùng chữ này cũng không hoàn toàn vì nếu "khẩu" là cái miệng thì che mũi ở đâu? Theo tôi biết thì trước 1975 chúng ta không có dùng chữ này mà gọi là "mặt nạ" (như anh có nói). Đừng ai nghĩ rằng "mặt nạ" có nghĩa là che hết mặt, Tây Âu vẫn dùng chữ "Mask" (tiếng Anh) hay "Masque" (tiếng Pháp), dịch ra là "mặt nạ" để chỉ miếng vải che mũi và miệng, không nhất thiết phải che luôn mắt hoặc che hết mặt.  

- "Cách ly": vẫn theo tôi nhớ thì trước 1975, chúng ta dùng chữ "cô lập". Và theo tôi thì chữ "cô lâp" (nếu dịch tiếng Anh là "to isolate") có nghĩa đúng và mạnh hơn là "cách ly", giống như ngăn cách (nếu dịch tiếng Anh là "to separate"). Ngoài ra chúng ta còn có thể dùng chữ "phong tỏa" (to confine). Tôi còn có thấy báo chí VN bắt đầu dùng chữ "trú ẩn" (giống như là phải trú ẩn bom đạn).

- "Vaccine" hay "vắc-xin": đây là chữ du nhập từ Tây Âu và VC sửa lại thành tiếng Việt. Trước kia tiếng Việt thuần túy có chữ "thuốc chích ngừa" hoặc "thuốc chủng ngừa". Chảng hạn tôi có đọc trong một bài viết của ông Đào Văn Bình với tựa đề là "Thảm Họa Tiếng Anh ”Ba Rọi” Của Người Việt Bây Giờ" câu sau đây: "Bà con bây giờ chỉ thích tiêm vaccine chứ không thích chủng ngừa hay chích ngừa vì sợ chết". 

Còn về chữ "cấm túc" thì tôi không biết có trước hay sau 1975, riêng tôi nghĩ thì đây không phải là tiếng VC mà là tiếng người Bắc, tôi là người Nam nên không biết. Nếu hỏi tôi dùng chữ gì khác thì tôi sẽ nói hơi dài dòng là "cấm hay phạt không cho ra". 
Phuoc
HCD: Cám ơn anh Phước góp ý, gởi các bạn cùng đọc.

5-4-2020 6-47-22 AM
Một vài người phản đối tầu khảo sát của Trung Quốc thâm nhập bãi Tư Chính của Việt Nam trước đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội, ngày 06/08/2019. REUTERS/Kham

Không có nhận xét nào: