Tìm bài viết

Vì Bài viết và hình ảnh quá nhiều,nên Quí Vị và Các Bạn có thể xem phần Lưu trử Blog bên tay phải, chữ màu xanh (giống như mục lục) để tỉm tiêu đề, xong bấm vào đó để xem. Muốn xem bài cũ hơn, xin bấm vào (tháng....) năm... (vì blog Free nên có thể nhiều hình ảnh bị mất, hoặc không load kịp, xin Quí Bạn thông cảm)
Nhìn lên trên, có chữ Suối Nguồn Tươi Trẻ là phần dành cho Thơ, bấm vào đó để sang trang Thơ. Khi mở Youtube nhớ bấm vào ô vuông góc dưới bên phải để mở rộng màn hình xem cho đẹp.
Cám ơn Quí Vị

Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Tư, 7 tháng 9, 2022

Thứ Bảy Tuần Này: Ngày 10 Tháng 9, Rằm Trung Thu, Tết Nhi Đồng. Giới Thiệu Những Sinh Hoạt Mừng Tết - Lê Văn Hải


Thứ Bảy Tuần Này: Ngày 10 Tháng 9, Rằm Trung Thu, Tết Nhi Đồng. Giới Thiệu Những Sinh Hoạt Mừng Tết!
<!>


Lời Chúc:

Nhân dịp Tết Trung Thu, Tết Của Tuổi Thơ, Tết Nhi Đồng năm 2022,

Thân chúc các bạn tí hon, mầm non của đất nước, luôn mạnh khỏe, vui tươi, đáng yêu và nhận được nhiều tình thương mến từ cha mẹ, ông bà, cô bác. Các học sinh có những ước mơ ra trường, giúp ích cho gia đình, xã hội, sớm thành hiện thực.

Kính chúc Quý Phụ Huynh: Một Tết Trung Thu đầm ấm, hạnh phúc đáng nhớ! Bên cạnh gia đình con cái và những người thân.

Chúc Mừng Tết Trung Thu 2022.


Truyền Thống Mừng Tết Trung Thu

Tết Trung Thu còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng. Trẻ em rất mong đợi ngày này vì thường được người lớn tặng đồ chơi như đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he...và được ăn bánh nướng, bánh dẻo. Ở một số nơi người ta còn tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để các em vui chơi thỏa thích.

Xin được giới thiệu những sinh hoạt Mừng Tết Trung Thu tại Vùng Bắc Cali:



Tết Trung Thu Từ Góc Nhìn Lịch Sử

Về nguồn gốc Tết Trung Thu, có người dẫn các thư tịch cổ và cho rằng Trung Thu bắt nguồn từ Trung Hoa. Tuy nhiên lại có người cho là từ người Việt cổ, họ dẫn chứng hình ảnh Trung Thu trên trống đồng Ngọc Lũ.

Từ tư liệu lịch sử, thì Trung Thu vốn bắt nguồn từ lễ tế trăng của người Bách Việt thời thượng cổ, vào tiết Thu Phân. Đến thời nhà Hạ (Trung Quốc), lễ tế trăng được chuyển sang ngày rằm tháng Tám (Hạ lịch, tức âm lịch). Dần dần, lễ tế trăng được mở rộng thành ngắm trăng, và các hoạt động đón trăng, ngắm trăng.

Đến thời nhà Hán, cùng với việc chiếm được Bách Việt, Tết Trung Thu bắt đầu được lan sang vùng đất phương Bắc, và đến triều Đường thì trở thành phong tục dân gian phổ biến khắp Trung Quốc, và dần lan sang các nước Á Đông khác.

Dù nguồn gốc từ đâu, Tết Trung thu giờ đaây đaõ trở thaønh ngaøy hội với mọi gia đình, nhất laø trẻ em. Tết Trung thu đến vaøo rằm thaùng Taùm, đang giữa độ muøa thu, muøa maùt mẻ vaø đẹp nhất trong năm.


Sinh Hoạt Văn Hóa Mừng Lễ

Cho tới ngaøy nay, daân gian vẫn lưu truyền nhiều sự tích yù nghĩa lieân quan tới ngaøy lễ đặc biệt naøy, sau đaây laø một số sự tích được nhiều người biết đến.

Trong đeâm 15 thaùng 8 AÂm lịch hằng năm, khi trăng rằm tỏa saùng, lễ tế thần mặt trăng bắt đầu. Treân baøn thờ coù hoa quả, coù baùnh hình mặt trăng coøn gọi laø baùnh "đoaøn vieân", bởi lẽ, trong dịp naøy, cả gia đình coù dịp đoaøn tụ để cuøng ăn baùnh vaø cuøng thưởng thức aùnh trăng thu trong trẻo vaø bầu khoâng khí ấm aùp của đeâm rằm đến với mọi nhaø.

Đeâm Trung thu, caùc em rước đeøn, muùa sư tử. Ngoaøi Bắc gọi laø muùa sư tử, trong Nam gọi laø muùa laân. Laân coøn gọi laø kỳ laân. Kỳ laø teân con đực, laân laø teân con caùi. Laân laø con vật đứng thứ hai trong tứ linh: long (rồng), laân, qui (ruøa), phụng (phượng hoaøng). Laân laø con vật thần thoại, thaân hươu, moùng ngựa, đuoâi boø, miệng rộng, mũi to, coù một sừng ở ngay giữa traùn, loâng treân lưng ngũ sắc, loâng dưới bụng maøu vaøng. Tục truyền, laân laø con vật hiền laønh, chỉ coù người tốt mới nhìn thấy noù được. Thoạt nhìn, đầu laân giống đầu sư tử. Do vậy, người ta gọi muùa laân thaønh muùa sư tử.

Beân cạnh đoù, một vaøi địa phương, coù tục caùc em rước đeøn keùo quaân trong dịp Tết Trung thuï Đeøn keùo quaân hình vuoâng, cao khoảng 80cm, rộng mỗi bề khoảng 50cm. Bốn mặt đều phết giấy Taøu bạch như giấy boùng mờ hiện nay. Phía treân vaø phía dưới coù đường viền sặc sỡ. Beân trong coù một taùn giấy hình troøn. Khi đốt đeøn, hơi lửa bốc leân, taùn giấy xoay quanh. Đeøn keùo quaân coøn gọi laø đeøn chạy quaân vì hình đoaøn quaân cứ lieân tục keùo đi, chạy đi khoâng ngừng hết voøng nọ đến voøng kia. Chỉ khi naøo đeøn hết dầu (nến), đeøn tắt thì caùc taùn khoâng quay nữaï Đeøn coù bốn mặt, hình ảnh xem ở mặt naøo cũng được.

Trẻ em rất thích ăn baùnh Trung thu, muùa laân vaø rước đeøn keùo quaân. Từ đoù, Tết Trung thu nghiễm nhieân trở thaønh Tết của caùc em từ haøng ngaøn năm naî

Ở Việt Nam, từ đầu thaùng, người ta đaõ chuẩn bị những cỗ đeøn muoân maøu, muoân sắc, hình thuø độc đaùo, caùc đồ chơi của trẻ nhất laø hình oâng tiến sĩ giấy cuøng baùnh dẻo, baùnh nướng, gọi chung laø baùnh trung thu để đoùn Tết. Trẻ em mang những lồng đeøn maøu sắc sặc sỡ thắp saùng thaønh từng đoaøn daøi keùo nhau đi caùc thoân ngoõ để ca haùt reo vui dưới aùnh trăng. Khi những ngaøy Rằm cận kề, caùc đoaøn muùa laân, muùa sư tử rầm rộ với tiếng keøn, tiếng trống, tiếng phaùo caøng theâm naùo nhiệt.


Sự Tích và Ý Nghĩa Ngaøy Tết

Tết Trung thu từ laâu đaõ trở thaønh neùt văn hoùa truyền thống của người Việt Nam bởi vì noù mang nguồn gốc vaø yù nghĩa rất thuù vị vaø đặc sắc.

Từ ngaøn năm nay, cứ mỗi dịp thu về, người ta lại noâ nức chaøo đoùn Tết Trung thu - Rằm thaùng Taùm (15/8 AÂm lịch), để cuøng ngắm trăng vaø cầu sức khỏe vaø hạnh phuùc cho gia đình, người thaân. Nhưng coù lẽ khoâng phải ai cũng biết roõ về sự tích huyền bí của ngaøy Tết Trung thu, chỉ biết vaøo ngaøy naøy, trăng saùng nhất vaø troøn nhất trong năm vaø người ta thường thưởng thức Baùnh Trung Thu, phaù cỗ vaø ngắm trăng.

Tại sao lại coù những tục lệ đoù? Haõy quay trở về với daân gian vaø tìm hiểu sự tích đầy yù nghĩa naøy nheù!

Việt Nam coù truyền thuyết về chị Hằng - chuù Cuội kể rằng, ngaøy xưa, treân trời coù một naøng tieân nữ teân laø Hằng Nga, naøng rất xinh đẹp vaø chăm chỉ cai quản cả một Vầng Trăng saùng lung linh. Naøng rất yeâu trẻ con neân mơ ước của naøng laø được gheù xuống trần gian chơi đuøa cuøng caùc em nhưng do quy định của tieân giới khoâng cho pheùp.

Một hoâm, Ngọc Hoaøng tổ chức cuộc thi “Laøm baùnh ngaøy rằm” vaøo ngaøy rằm thaùng 8 - laø ngaøy maø trăng troøn vaø saùng nhất trong năm, người naøo laøm được loại baùnh ngon nhất, đẹp nhất vaø lạ mắt nhất sẽ được trọng thưởng bất kỳ điều gì mình muốn.

Hằng Nga rất thích thuù, haùo hức tham gia cuộc thi ngay. Khi xuống trần gian để tham khảo, naøng gặp được "Cuội" - một chaøng trai chuyeân gia noùi doùc, cứ mỗi tối Cuội lại tụ hợp caùc em nhỏ dưới gốc caây đa đầu laøng maø kể chuyện tầm phaøoï

Ngoaøi taøi "noùi doùc", Cuội rất giỏi nấu nướng, cậu thường tự tay laøm baùnh cho bọn trẻ trong laøng ăn neân caùc beù rất yeâu quyù Cuội. Hằng Nga biết vậy rất vui mừng vaø ngỏ yù nhờ Cuội cuøng naøng laøm ra loại baùnh mới, thế laø Cuội đưa ra một saùng kiến laø cứ bỏ tất cả mọi nguyeân liệu hoøa lại rồi đem nướng leân, naøo laø trứng, hạt dưa, thịt, meø, hạt sen, lạp xưởng...

Vaø thật kì lạ, những chiếc baùnh ra loø thơm phưng phức, caùc em nhỏ ăn vaøo đều khen rất ngon, mặc duø coøn chưa đẹp mắt lắm nhưng đoù laø moùn baùnh ngon nhất maø bọn trẻ con được thưởng thức.

Đaõ đến thời hạn trở về thieân đình, Hằng Nga đem những chiếc baùnh chưa đặt teân thật ngon leân thieân đình dự thi vaø chia tay những người bạn thật đaùng yeâu nơi trần gian, từ biệt chaøng Cuội noùi doùc nhưng taøi năng vaø tốt bụng.

Nhưng chaøng Cuội vì lưu luyến khoâng muốn rời xa naøng, neân đaõ nắm chặt lấy tay naøng vaø thật kì lạ, coù một sức mạnh sieâu nhieân naøo đoù đaõ keùo chaøng cuøng caây đa đầu laøng leân cung trăng. Leo leân caây đa chaøng coù thể nhìn thấy bọn trẻ đang vui đuøa dưới trần gian. Coù đoâi luùc nhớ nhaø, nhớ caùc em, Cuội chỉ biết ngồi khoùc vaø buồn baõ. Từ nhỏ, các en bé VN nào cũng thuộc bài này:

“Thằng Cuội ngồi gốc cây đa
Thả trâu ăn lùa gọi cha ồi ồi
Cha cøn cắt cỏ trên trời
Mẹ con cỡi ngựa đi mời quan vien
OÂng thời cầm bùt cầm nghien
Baø thời cầm tiền đi chuộc laù đa”

Về phần Hằng Nga, moùn baùnh độc đaùo của naøng đaõ giaønh giải nhất vaø được Ngọc Hoaøng đặt teân laø "baùnh Trung Thu" vaø ban cho naøng một điều ước. Naøng ước rằng mỗi năm đến dịp ngaøy rằm thaùng 8 sẽ được cuøng Cuội xuồng trần gian để ban phaùt niềm vui vaø vui chơi cuøng caùc em nhỏ. Điều ước được chấp nhận vaø Ngọc Hoaøng đặt teân cho ngaøy rằm thaùng 8 laø "Tết Trung Thu" - dịp tết vui chơi của caùc em nhỏ. Từ đoù, cứ mỗi độ Tết Trung Thu, chị Hằng vaø chuù Cuội lại được xuống trần gian để mang niềm vui cho caùc em, moùn baùnh Trung Thu từ đoù cũng trở thaønh moùn ăn đặc sắc khoâng thể thiếu trong ngaøy naøî

Từ đoù về sau, cứ đến ngaøy Rằm thaùng Tam, la lùc trăng sang va tron nhất, người ta lại tổ chức rước đen, mua rồng mùa lân dưới anh trăng để kỷ niệm ngaøy chù Cuội, chị Hằng va đan Thỏ xuống mặt đất vui chơi. Banh Trung thu lam thanh hình mặt trăng để tưởng nhớ cuộc lien hoan vui vẻ dưới trăng buổi tối ma trẻ con quen gọi la Tết Trung Thu


Tết Trung Thu Ở Một Số Nước Châu AÙ

Cuøng với Việt Nam, một số nước chaâu AÙ khaùc cũng đoùn mừng Tết Trung theo theo caùch rieâng của họ. Rằm thaùng taùm hay rằm Trung thu laø một trong những lễ hội được tổ chức lớn nhất ở Trung Quốc. Người xưa cho rằng đoù laø ngaøy maø mặt trăng đạt tới độ saùng nhất vaø troøn nhất. (28/9/2004)

Người Trung Quốc và Sự tích Thỏ Ngọc

Tương truyền coù ba vị thần tieân hoùa thaønh ba oâng laõo tội nghiệp đi xin ăn của caùo, khỉ vaø thỏ. Caùo vaø khỉ đều coù sẵn thức ăn để cứu giuùp, chỉ coù thỏ trong tay khoâng coù gì. Sau đoù, thỏ noùi: “Mọi người haõy ăn thịt của toâi đi!”, rồi liền nhảy ngay vaøo lửa, tự nướng chín mình.

Sự Tích Baùnh Trung Thu của Người Trung Hoa

Baùnh trung thu tượng trưng cho sự đoaøn vieân, laø thứ khoâng thể thiếu để cuùng trăng vaø thổ địa coâng vaøo mỗi muøa trung thu. Phong tục ăn baùnh trung thu vaøo Tết Trung thu bắt đầu từ cuối đời nhaø Nguyeân beân Trung Quốc đến naî

Sự tích chị Hằng Nga

Tương truyền, vaøo thời xa xưa, treân trời xuất hiện mười oâng mặt trời, cuøng chiếu xuống mặt đất noùng đến bốc khoùi, biển hồ khoâ cạn, người daân gần như khoâng thể sống nổi. Chuyện naøy đaõ laøm kinh động đến một anh huøng teân laø Hậu Nghệ. Anh đaõ treøo leân đỉnh nuùi Coân Loân, duøng thần lực giương nỏ thần bắn rụng chín oâng mặt trời.

Sự tích Ngoâ Cương đốn caây

Mỗi khi ngẩng đầu nhìn trăng vaøo những đeâm trăng troøn, chuùng ta thường thấy coù một caùi boùng maøu đen giống như một người naøo đoù đang đứng dưới gốc caây. Tương truyền vaøo đời Đường (Trung Quốc) coù một truyền thuyết như thế naøy: treân mặt trăng coù một caây quế cao đến 500 trượng.

Sự tích đeøn keùo quaân

Thaân truùc ở giữa đeøn laø biểu hiện trục khoân, caùi chong choùng quay saùu mặt biểu tượng cho saùu caù tính của con người: thương, gheùt, giận, buồn, vui, hờn. Caùi chong choùng quay luoân luoân, tượng trưng cho con người hay thay đổi cũng coù căn do, đoù laø đạo laøm người. Chong choùng quay luoân cũng nhờ aùnh đeøn soi saùng, cũng như con người tốt laønh cũng nhờ đạo đức.





       

Không có nhận xét nào: