Tìm bài viết

Vì Bài viết và hình ảnh quá nhiều,nên Quí Vị và Các Bạn có thể xem phần Lưu trử Blog bên tay phải, chữ màu xanh (giống như mục lục) để tỉm tiêu đề, xong bấm vào đó để xem. Muốn xem bài cũ hơn, xin bấm vào (tháng....) năm... (vì blog Free nên có thể nhiều hình ảnh bị mất, hoặc không load kịp, xin Quí Bạn thông cảm)
Nhìn lên trên, có chữ Suối Nguồn Tươi Trẻ là phần dành cho Thơ, bấm vào đó để sang trang Thơ. Khi mở Youtube nhớ bấm vào ô vuông góc dưới bên phải để mở rộng màn hình xem cho đẹp.
Cám ơn Quí Vị

Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Tư, 19 tháng 4, 2023

TẾT MẬU THÂN 1968 tại Saigon & Chợ Lớn

 

Xác lính đặc công VC sau cuộc tấn công bất thành vào sân bay Tân Sơn Nhất dịp Tết Mậu Thân 1968 

Mùa xuân năm Mậu Thân 1968 có lẽ là mùa xuân khó quên nhất trong lịch sử Sài Gòn. Nỗi tang thương ấy không chỉ được lưu giữ lại qua khuông nhạc mà còn được lưu giữ lại qua những hình ảnh đổ nát tang thương khiến người xem thắt lòng về Sài Gòn trong sự kiện Tết Mậu Thân 1968 do sĩ quan Mỹ Jim Giarrusso & các phóng viên trong nước & quốc tế ghi lại.Hình ảnh do các phóng viên trong & ngoài nước ghi lại

<!>

Tháng 2/1968 : Tù binh VC bị bắt trong dịp Tết nguyên đán đang bị Quân Cảnh áp tải


 
Nhìn đám lính toàn tầm 16 -17 tuổi

07 Feb 1968, Huế sau đợt pháo kích của VC: trong ảnh là 2 bé gái may mắn sống sót đang đứng trên nền nhà của gia đình bị trúng đạn pháo VC

Lính cứu hỏa tìm cách tiếp cận tòa nhà phát thanh SG bị VC phá hoại đang bốc cháy, cạnh đó là đống tử thi VC bỏ lại khi rút chạy .
10 May 1968, Cholon, Saigon: Một toán lính đang gọi không quân yểm trợ khi vấp phải hỏa lực dữ dội của quân VC



10 Jun 1968, Cholon, Saigon: Người dân dừng xe lại nhìn ngôi nhà to trong khu phố giờ đã là đống đổ nát


Không ảnh chụp từ trực thăng trong đợt 2 tấn công SG của VC.

Một chiếc xe tăng Mỹ tham gia càn quét quân VC:


1968 Mậu Thân, Biệt động quân trong khu vực Chợ Lớn:

Xác 1 tên VC bị bắn trên mái nhà đang được lính Biệt động quân đưa xuống đất


Những hướng đạo sinh theo sau một xe hòm đưa đám ma những người bạn đồng môn -chết trong cuộc tấn công bất nhân của VC.


Toán lính Biệt động đang giúp đưa một người dân ra khỏi nhà để cấp cứu do trúng mảnh đạn cối của VC -bên cạnh là đứa con đang hớt hải chạy theo người dính đầy máu .


Tấn kích VC trên từng mái nhà một:


Người dân đổ ra xem hai xác đặc công VC bị giết ngay dốc cầu Thị Nghè:


Nợ máu trả bằng máu là cái giá phải trả cho tội ác mà VC gây ra cho dân lành


Đấu súng trong từng con phố - ngõ nhỏ chật hẹp:


Lính cứu hỏa dọn dẹp xác chết VC tháo chạy bỏ lại:



Truy quét bọn tàn quân cố thủ trên 1 góc phố:


Một dân thường nạn nhân của VC:



Người dân lũ lượt chạy ra khỏi khu vực có VC cố thủ , phía sau là lính biệt kích chuẩn bị tấn công vào ổ đề kháng của chúng .


Một người lính VNCH bị thương trong cuộc chiến :


Lính VC bị thương ở đầu bị bắt trong 1 hẻm nhỏ :


Xác tên VC bị bắn với trái lựu đạn còn chưa kịp rút chốt


Các Nạn nhân của VC đang chờ được đưa đi cấp cứu :




Chạy giặc (dĩ nhiên là giặc cộng)


Chạy giặc cộng:


Những thời khắc khó quên :


1968, Bien Hoa Highway Bridge :


Xe bọc thép M-113 , xe tăng của sư đoàn bộ binh số 25 Hoa kỳ tăng cường hỏa lực và yểm trợ giúp quân đội VNCH đẩy lùi VC ở chợ Lớn và các vùng lân cận là nơi xảy ra chiến sự ác liệt nhất trong trận chiến Mậu Thân 1968





Một người lính VNCH tử thương trên đường :


Người dân tay xách - nách mang đồ đạt , cả ...cún cưng chạy khỏi nơi giao tranh .


Xác chết 1 tên VC bị đồng bọn vứt lại nằm trên đường :


Giải quyết xong ổ đề kháng của VC, tiếp theo là phần việc của người lính cứu hỏa



Bác sĩ đang cấp cứu tại chỗ cho 1 số binh sĩ bị thương



Những người lính VNCH hỗ trợ 1 đồng đội vừa bị thương trong đợt 2 tấn công của quân VC vào nội thành .


Trận tuyến ven đô :



Xe bọc thép trấn giữ trên đường phố khu Chợ Lớn:


VC bị thương bị bắt khi đang trốn trên sân thượng 1 tòa nhà 2 tầng.


Trợ giúp hết mình của đồng minh : đọ súng với VC trên mái nhà , sân thượng



Chú VC bị thương : cứu nó trước đã - rồi bắt sau ! hehe


Hình ảnh do sĩ quan Mỹ Jim Giarrusso ghi lại
Những chiếc xe tăng ở ngã tư Tổng Đốc Phương-Nguyễn Trãi (nhìn từ trên đường Nguyễn Trãi)
Trận Tết Mậu Thân 1968 diễn ra trên phạm vi toàn bộ các tỉnh thành miền Nam Việt Nam .Trong đó Sài Gòn là trung tâm đầu não của chính quyền miền Nam Việt Nam với các mục tiêu chính: Tòa Đại Sứ Mỹ, Dinh Độc Lập, Sân Bay Tân Sơn Nhất, Đài Phát Thanh, …
Cảnh đổ nát trên đường Nguyễn Trãi nhìn từ ngã tư Nguyễn Trãi-Phùng Hưng

Những chiếc xe biến dạng và chồng chất lên nhau

Những chiếc xe biến dạng và chồng chất lên nhau

Tòa nhà bị tàn phá nặng nề ở góc ngã tư Nguyễn Trãi-Phùng Hưng . Nay là tiệm thuốc HẠNH ĐỨC ĐƯỜNG (số 826 Nguyễn Trãi, góc Phùng Hưng)

Đường Lý Thành Nguyên nhìn về Nhà máy Xà bông Việt Nam (Cty Trương Văn Bền & Các Con) trên đường Bến Kim Biên
Những ngôi nhà bị sập đổ ở đường Đồng Khánh (nay là đường Trần Hưng Đạo B)

Người dân lại chật vật tìm lại nơi ở

Đổ nát và hoang tàn

Trường đua Phú Thọ năm ấy

Cảnh Chợ Lớn năm 1968

Đường phố với cảnh sát và lính trang bị súng ống

Những chiếc xe tăng nối đuôi nhau

Xe tăng trên các tuyến đường Sài Gòn ngày ấy
Sau biến cố Mậu Thân 1968, an ninh ở Sài Gòn được thắt chặt. Hàng rào thép gai và các điểm kiểm soát quân sự mọc lên ở nhiều nơi, nhưng điều này không làm cho nhịp sống sôi động của thành phố bị chậm lại…
Đường Tổng Đốc Phương, rạp Victory LÊ NGỌC

Có lẽ đối với người dân miền Nam sẽ không bao giờ quên được Tết Mậu Thân, một cái Tết không có niềm vui mà chỉ đầy đau thương và hãi hùng, khiếp sợ bởi súng đạn của chiến tranh. Hôm nay mời quý vị cùng xem lại những bức ảnh kinh điển về chiến dịch Tết Mậu Thân 1968 của các phóng viên quốc tế.



Chợ Lớn – Tết Mậu Thân 1968 – Thiếu tá BĐQ Lê Ngọc Trụ, Trưởng ty CSQG Q.5 bị thương trong trận giao tranh tại Chợ Lớn ngày 6/02/1968.
SAIGON 1968 – Tổng tấn công Tết Mậu Thân

SAIGON Tết Mậu Thân 1968 – Trường đua Phú Thọ
Binh sĩ Mỹ ngồi nghỉ trên một xe tăng tại trường đua Phú Thọ ở phía tây Sài Gòn, thời gian khoảng 8-26 tháng 2/1968. Quân Mỹ và Nam Việt Nam đã thiết lập một căn cứ hỏa lực tại trường đua này để yểm trợ cho các binh sĩ tham gia những hoạt động chống trả trên khắp thành phố trong cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân.
SAIGON 1968 – Tổng tấn công Tết Mậu Thân

Biệt động quân và cảnh sát Nam Việt Nam bắn súng máy vào các xe tải và người trên đường phố Chợ Lớn, khu vực người Hoa ở Sài Gòn, trong cuộc Tổng tấn công Tết, ngày 7 tháng 2 năm 1968.
Chợ Lớn – Tết Mậu Thân 1968. Trực thăng bay trên trục đường Đường Tổng Đốc Phương, nay là Châu Văn Liêm

Tết Mậu Thân 1968 – Binh sĩ BĐQ trên đường Tổng Đốc Phương



Chợ Lớn 1968 – Tết Mậu Thân – ngã ba Đồng Khánh-Học Lạc. Bên phải là đường Học Lạc, nhìn về phía dãy nhà cao trên đường Trần Thanh Cần & Tháp Mười.
Saigon Cholon 1968 – Tết Mậu Thân – Gầm cầu Chữ Y. Khung cảnh tang thương bao trùm

Đường Trang Tử, nay là Hải Thượng Lãn Ông

Saigon 1968 – Tết Mậu Thân – Ngã tư Đồng Khánh-Phùng Hưng. Phía bên phải, nằm ngoài ảnh, là nhà hàng Soái Kình Lâm.


Saigon, Cholon 1968 – Đường Nguyễn Trãi. Đoạn hàng rào song sắt màu xanh trong dãy nhà bên phải (khoảng giữa ảnh) là Hội quán Hà Chương, số 802 Nguyễn Trãi.



Chợ Lớn 1968 – Đường Đồng Khánh. Quảng cáo đầy màu sắc của một tiệm hớt tóc Trung Hoa vẫn mỉm cười mặc cho những vết cắt và vết bầm do đạn và mảnh đạn của trận chiến kéo dài một tháng ở khu phố Tàu của Sài Gòn vào ngày 14 tháng 6 năm 1968.
CHOLON 1968 – Khung cảnh hoang tàn trên Đường Đồng Khánh

CHOLON 1968 – Tết Mậu Thân – Giao tranh khu vực cuối đường Đồng Khánh
Cholon 1968 – Khung cảnh hoang tàn Đường Đồng Khánh

Xe tăng tiến về Saigon
CHOLON 1968 – Photo by Jim Giarrusso‎ – Góc Lý Thành Nguyên-Đồng Khánh

CHOLON (9 June 1968) – Dãy nhà ở đoạn cuối đường Đồng Khánh. (Nhà thờ Cha Tam trên đường Học Lạc ở về phía bên phải hình trên.)
CHOLON 1968 – Photo by Jim Giarrusso‎ – Dãy nhà tại đoạn cuối đường Đồng Khánh, gần nhà thờ Cha Tam
Đường Lý Thành Nguyên nhìn về Nhà máy Xà bông Việt Nam (Cty Trương Văn Bền & Các Con) trên đường Bến Kim Biên


CHOLON 1968 – Photo by Jim Giarrusso‎ – Đường Nguyễn Trãi


CHOLON 1968 – Photo by Jim Giarrusso‎ – Đường Nguyễn Trãi. Hàng rào song sắt bên trái hình trên là của Hội quán Hà Chương, số 802 Nguyễn Trãi.
SAIGON 1968 – Ngã tư Đồng Khánh-Lý Thành Nguyên (nay là ngã tư Trần Hưng Đạo B – Đỗ Ngọc Thạnh).
SAIGON 1968 – Ngã tư Đồng Khánh-Lý Thành Nguyên (nay là ngã tư Trần Hưng Đạo B – Đỗ Ngọc Thạnh).
SAIGON 1968 – Ngã tư Đồng Khánh-Lý Thành Nguyên (nay là ngã tư Trần Hưng Đạo B – Đỗ Ngọc Thạnh).
Chợ Lớn, 1968 – Đường Phùng Hưng, nhìn về hướng Bắc. Phía trước là ngã tư Nguyễn Trãi-Phùng Hưng. Sau lưng người chụp là ngã tư Đồng Khánh-Phùng Hưng.
CHOLON 1968 – Đường Đồng Khánh, phía cuối đường là nhà thờ Cha Tam.


CHOLON 10-6-1968 – Ngã tư Đồng Khánh-Lý Thành Nguyên (nay là ngã tư Trần Hưng Đạo-Đỗ Ngọc Thạnh).


Cholon 1968 – Đường Tháp Mười trước chợ Bình Tây. Người dân di tản ra khỏi khu vực giao tranh

Saigon 1968. Quân đội và hướng đạo sinh vận chuyển người thương vong do chiến tranh.
Khu tạm cư của nạn nhân chiến cuộc Mậu Thân tại khu vực chùa Hòa Đồng Tôn giáo của ông Đạo Dừa

Không có nhận xét nào: