Tìm bài viết

Vì Bài viết và hình ảnh quá nhiều,nên Quí Vị và Các Bạn có thể xem phần Lưu trử Blog bên tay phải, chữ màu xanh (giống như mục lục) để tỉm tiêu đề, xong bấm vào đó để xem. Muốn xem bài cũ hơn, xin bấm vào (tháng....) năm... (vì blog Free nên có thể nhiều hình ảnh bị mất, hoặc không load kịp, xin Quí Bạn thông cảm)
Nhìn lên trên, có chữ Suối Nguồn Tươi Trẻ là phần dành cho Thơ, bấm vào đó để sang trang Thơ. Khi mở Youtube nhớ bấm vào ô vuông góc dưới bên phải để mở rộng màn hình xem cho đẹp.
Cám ơn Quí Vị

Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Ba, 17 tháng 5, 2022

Hiểu biết thêm với GS Huỳnh Chiếu Đẳng

Kính thưa các bạn

Hôm nay chúng ta gom lại những email giải đáp Bài toán “Tôn Tử Điểm Binh” do anh Vũ Xuân Hoài đưa ra (Cho anh xin số nhà) của các bằng hữu gạo cội.

1. Nhưng trước tiên là bài toán nhỏ của anh Thái: “nếu ta có con số 3, con số 1, con số 0 và dấu cộng thì ta đặt làm sao  cho có kết quả là số 2

2. Các lởi giải đáp của anh Quang Nguyen, Nguyễn Văn Đạt, Huỳnh Thiện N8ang (đồng nghiệp của tôi).

3. Cuối cùng là giải thích của anh Vũ Xuân Hoài.

HCD 17-May-2022

Có hai attachment

-------------

Tôi giữ nguyên cách layout của các email bên dưới.

HCD: Cám ơn tất cả các bạn.

<!>

From: d n <66ring1 @_ gmail .com>
Sent: Sunday, May 15, 2022 3:13 SA
To: huy017 <huy017 @_ juno.com>
Subject: Re: [quanvenduong] FW: Vai ban nhac ngay le Me, duoc thao, tin thu hoi thuoc xuong mau, cau do co dien

Kính thưa anh,

Xin trả lời câu hỏi chó và gà : 61 con chó và và 21 con gà  thì sẽ có 286 chân.

Tiện đây xin nhắc lại câu hỏi của tôi :

nếu ta có con số 3, con số 1, con số 0 và dấu cộng thì ta đặt làm sao  cho có kết quả là số 2.

 cảm ơn anh rất nhiều .

Thái

David Newland
HCD: Cám ơn anh Thái, bài toán ngắn “nếu ta có con số 3, con số 1, con số 0 và dấu cộng thì ta đặt làm sao  cho có kết quả là số 2” tới bây giờ tôi chưa nghĩ ra.

-------------------

From: Quang Nguyen <quang92117 @_ gmail .com>
Sent: Saturday, May 14, 2022 11:24 CH
To: HCD j <huy017 @_ juno.com>
Subject: Giải bài toán số nhà với số học số thặng dư (gởi lại)

Thưa anh tôi gõ sai .  Xin gởi lại 65 x 11 = 715 

Thưa anh,

Số học số thặng dư ngày nay có nhiều áp dụng lắm.  Sức khỏe tôi không tốt nhưng ráng thử làm. Sau đây là giải đáp
------------

x=a2 (mod m1)
x=a2 (mod m2)
x=a3 (mod m3)
trong đó:
a1 = 5, a2=13, a3 = 17
(mod m1) = 1, (mod m2) = 10, (mod m3) = 8

Gọi:
M= a1.a2.a3= 1105
M1= a2.a3= 221, M2=a1.a3=85, M3=a1.a2=65

Ta có:
x = M1(mod m1)y1 + M2(mod m2)y2 +M3(mod m3)y3 +k.1105
x = 221(1)y1 + 85(10)y2 +65(8)y3 +k.1105    (1)
Trong đó y1, y2, y3 là các số tự nhiên nhỏ nhất phải tìm để có bội số của 5, 13, 17.  Kết quả y1=1, y2=2, y3=11.

Thay y1, y2, y3 vào x ở (1):
x = 221(1)+ 85(10)(2) +65(8)(11) +k.1105   

x = 221+ 170(10)+715(8)+k.1105

x = 221+ 170(10)+715(8)+k.1105

x = 7641+k.1105
Chia 7601 cho 1105, số thặng dư là 1011
Vì x < 2000:

x = 1011+k.1105

Chọn kết quả x = 1011 với k =0

 -------------------

From: Nguyen Van Dat <nguyenvdat @_ gmail .com>
Sent: Sunday, May 15, 2022 8:54 SA
To: Nguyenvdat @_ gmail .com
Subject: Câu Đố Tìm Nhà Người Đẹp (lời giải)

Câu Đố: 

 Trong một bữa tiệc, một thanh niên lạ mặt tán tỉnh một cô gái đẹp tuyệt trần và mời cô ta đi chơi.

 Cô gái thản nhiên trả lời:

"Anh có thể đến đón tôi tại nhà tôi, ngày thứ Bảy tuần này, lúc 6 giờ chiều.

Nhà của tôi trên đại lộ ABC, số nhà nhỏ hơn 2000. 

Nếu đem số nhà chia cho 5 thì dư 1,

 đem chia cho 13 thì dư 10, và 

đem chia cho 17 thì dư 8.  

Hy vọng sẽ được hân hạnh đi dạo phố với anh ngày thứ Bảy sắp đến."   

Có ai giúp được anh chàng này tìm ra số nhà của tiên nữ trên đại lộ ABC không? 

Một trong những cách giải bài nầy là áp dụng Định Lý Đồng Dư (Congruence Theorem) của  nhà toán học Carl Fredrick Gauss như trong bài toán “Hàn Tín Điểm Binh” ở đây:

https://lasourisagile.wordpress.com/2020/03/11/may-mo-giai-toan/

Anh Vũ Xuân Hoài đã giải bài toán nầy bằng cách trên.

Định Lý Đồng Dư nói trên là thuộc về môn Số Học Mô Đun (Modular Arithmetic) mà có lẽ ít người biết đến.

Những ai tò mò thì có thể tìm hiểu thêm về môn học nầy ở đây:

Số học mô đun – Wikipedia tiếng Việt

Modular arithmetic - Wikipedia 

Cách giải trên có lẽ khó hiểu đối với hầu hết mọi người, dưới đây lời giải được trình bày một cách khác, hy vọng sẽ dễ hiểu hơn:

Nếu gọi số nhà của người đẹp là X thì chúng ta có 4 điều kiện:

1.   0 < X < 2000.

2.   (X -1) chia chẵn cho 5.   ký hiệu toán học: X = 1, (mod 5)

3.   (X-10) chia chẵn cho 13.  = 10, (mod 13)

4.   (X-8) chia chẵn cho 17.   = 8, (mod 17)

Vì (X-1) chia chẵn cho 5 nên số cuối của X phải là 1 hoặc 6.                                                                                                                              

Bây giờ chúng ta có hai trường hợp: 

Trường hợp 1: Số cuối của X là 1, vậy số cuối của  (X-8) là 3.

(X-8) là bội số của 17 mà phải có số tận cùng là 3 thì các bội số phải tận cùng bằng số 9, (vì 9*7=63), nghĩa là 9, 19, 29, 39, ... 109.

Nghĩa là  (X-8) = 17*9 hoặc là 17*19 hoặc là 17*29 ... hoặc là 17*109.

Như vậy X chỉ có thể là một trong các số sau đây:

161, 331, 501, 671, 841, 1011, 1181, 1351, 1521. 1691, và 1861.

Trường hợp 2: Số cuối của X là 6, vậy số cuối của  (X-8) là 6.

(X-8) là bội số của 17 mà phải có số tận cùng là 8 thì các bội số phải tận cùng bằng số 4, (vì 4*7=28), nghĩa là 4, 14, 24, 34, ... 114.

Nghĩa là  (X-8) = 17*4 hoặc là 17*14 hoặc là 17*24 ... hoặc là 17*114

Như vậy X chỉ có thể là một trong các số sau đây:

76, 246. 416, 586, 756, 926, 1096, 1266, 1436,1606, 1776, 1946.

Trong các số in đậm trên, duy nhất chỉ có số 1011 là thỏa mãn điều kiện “chia cho 13 thì dư 10 ”.

Như vậy 1011 là đáp số duy nhất. 

Anh Nguyễn Lương Duyên là người đã giải thích cặn kẻ lời giải nầy.

Anh Huỳnh Thiện Năng, mặc dù không thấy giải thích nhưng tờ Exel Spread Sheet của anh đã tính đúng như các con số nêu trên.

Bạn Nguyễn Tùng Buông có một nhận xét rất tinh tế như sau: 

“ Nếu anh chàng nầy có đi học một course viết program thì dễ như cơm sườn.
Program chỉ cần 5 phút, viết độ 10 dòng, trong đó có một LOOP (1 to 2000)  và 3 cái IF.

Đi chơi với người đẹp dễ quá phải không ! “ 

-------------------

From: nang huynh <nlehuynh @_ yahoo.com>
Sent: Sunday, May 15, 2022 1:37 CH
To: Huy017 <huy017 @_ juno.com>
Subject: Excel lấy mất niềm vui


Anh Đẳng mến

Trọn vẹn giải bằng Excel vỏ́i cách test số nguyên ̣MOD và điều kiện AND

Bắt đầu vỏ́i bội số của 17 tiến tỏ́i 2000 nhanh hỏn

Thế là hết vui rồi !!!!

May mà anh Hoài chỉ cho tỏ́i số 2000, nếu là 1 triệu chắc kéo chuột mệt nghỉ

Tôi kèm theo file ỏ̉ cuối email

Chúc Anh Chị và các cháu mạnh khoẻ

 

a

17a

x=17a+8

x-10

(x-10)/13

Test 1

x-1

(x-1)/5

Test 2

Test 3

Answer at row "1"

1

17

25

15

1.153846

FALSE

24

4.8

FALSE

FALSE

0

2

34

42

32

2.461538

FALSE

41

8.2

FALSE

FALSE

0

3

51

59

49

3.769231

FALSE

58

11.6

FALSE

FALSE

0

4

68

76

66

5.076923

FALSE

75

15

TRUE

FALSE

0

5

85

93

83

6.384615

FALSE

92

18.4

FALSE

FALSE

0

6

102

110

100

7.692308

FALSE

109

21.8

FALSE

FALSE

0

7

119

127

117

9

TRUE

126

25.2

FALSE

FALSE

0

8

136

144

134

10.30769

FALSE

143

28.6

FALSE

FALSE

0

9

153

161

151

11.61538

FALSE

160

32

TRUE

FALSE

0

10

170

178

168

12.92308

FALSE

177

35.4

FALSE

FALSE

0

11

187

195

185

14.23077

FALSE

194

38.8

FALSE

FALSE

0

12

204

212

202

15.53846

FALSE

211

42.2

FALSE

FALSE

0

13

221

229

219

16.84615

FALSE

228

45.6

FALSE

FALSE

0

14

238

246

236

18.15385

FALSE

245

49

TRUE

FALSE

0

15

255

263

253

19.46154

FALSE

262

52.4

FALSE

FALSE

0

16

272

280

270

20.76923

FALSE

279

55.8

FALSE

FALSE

0

17

289

297

287

22.07692

FALSE

296

59.2

FALSE

FALSE

0

18

306

314

304

23.38462

FALSE

313

62.6

FALSE

FALSE

0

19

323

331

321

24.69231

FALSE

330

66

TRUE

FALSE

0

20

340

348

338

26

TRUE

347

69.4

FALSE

FALSE

0

21

357

365

355

27.30769

FALSE

364

72.8

FALSE

FALSE

0

22

374

382

372

28.61538

FALSE

381

76.2

FALSE

FALSE

0

23

391

399

389

29.92308

FALSE

398

79.6

FALSE

FALSE

0

24

408

416

406

31.23077

FALSE

415

83

TRUE

FALSE

0

25

425

433

423

32.53846

FALSE

432

86.4

FALSE

FALSE

0

26

442

450

440

33.84615

FALSE

449

89.8

FALSE

FALSE

0

27

459

467

457

35.15385

FALSE

466

93.2

FALSE

FALSE

0

28

476

484

474

36.46154

FALSE

483

96.6

FALSE

FALSE

0

29

493

501

491

37.76923

FALSE

500

100

TRUE

FALSE

0

30

510

518

508

39.07692

FALSE

517

103.4

FALSE

FALSE

0

31

527

535

525

40.38462

FALSE

534

106.8

FALSE

FALSE

0

32

544

552

542

41.69231

FALSE

551

110.2

FALSE

FALSE

0

33

561

569

559

43

TRUE

568

113.6

FALSE

FALSE

0

34

578

586

576

44.30769

FALSE

585

117

TRUE

FALSE

0

35

595

603

593

45.61538

FALSE

602

120.4

FALSE

FALSE

0

36

612

620

610

46.92308

FALSE

619

123.8

FALSE

FALSE

0

37

629

637

627

48.23077

FALSE

636

127.2

FALSE

FALSE

0

38

646

654

644

49.53846

FALSE

653

130.6

FALSE

FALSE

0

39

663

671

661

50.84615

FALSE

670

134

TRUE

FALSE

0

40

680

688

678

52.15385

FALSE

687

137.4

FALSE

FALSE

0

41

697

705

695

53.46154

FALSE

704

140.8

FALSE

FALSE

0

42

714

722

712

54.76923

FALSE

721

144.2

FALSE

FALSE

0

43

731

739

729

56.07692

FALSE

738

147.6

FALSE

FALSE

0

44

748

756

746

57.38462

FALSE

755

151

TRUE

FALSE

0

45

765

773

763

58.69231

FALSE

772

154.4

FALSE

FALSE

0

46

782

790

780

60

TRUE

789

157.8

FALSE

FALSE

0

47

799

807

797

61.30769

FALSE

806

161.2

FALSE

FALSE

0

48

816

824

814

62.61538

FALSE

823

164.6

FALSE

FALSE

0

49

833

841

831

63.92308

FALSE

840

168

TRUE

FALSE

0

50

850

858

848

65.23077

FALSE

857

171.4

FALSE

FALSE

0

51

867

875

865

66.53846

FALSE

874

174.8

FALSE

FALSE

0

52

884

892

882

67.84615

FALSE

891

178.2

FALSE

FALSE

0

53

901

909

899

69.15385

FALSE

908

181.6

FALSE

FALSE

0

54

918

926

916

70.46154

FALSE

925

185

TRUE

FALSE

0

55

935

943

933

71.76923

FALSE

942

188.4

FALSE

FALSE

0

56

952

960

950

73.07692

FALSE

959

191.8

FALSE

FALSE

0

57

969

977

967

74.38462

FALSE

976

195.2

FALSE

FALSE

0

58

986

994

984

75.69231

FALSE

993

198.6

FALSE

FALSE

0

59

1003

1011

1001

77

TRUE

1010

202

TRUE

TRUE

1

60

1020

1028

1018

78.30769

FALSE

1027

205.4

FALSE

FALSE

0

61

1037

1045

1035

79.61538

FALSE

1044

208.8

FALSE

FALSE

0

62

1054

1062

1052

80.92308

FALSE

1061

212.2

FALSE

FALSE

0

63

1071

1079

1069

82.23077

FALSE

1078

215.6

FALSE

FALSE

0

64

1088

1096

1086

83.53846

FALSE

1095

219

TRUE

FALSE

0

65

1105

1113

1103

84.84615

FALSE

1112

222.4

FALSE

FALSE

0

66

1122

1130

1120

86.15385

FALSE

1129

225.8

FALSE

FALSE

0

67

1139

1147

1137

87.46154

FALSE

1146

229.2

FALSE

FALSE

0

68

1156

1164

1154

88.76923

FALSE

1163

232.6

FALSE

FALSE

0

69

1173

1181

1171

90.07692

FALSE

1180

236

TRUE

FALSE

0

70

1190

1198

1188

91.38462

FALSE

1197

239.4

FALSE

FALSE

0

71

1207

1215

1205

92.69231

FALSE

1214

242.8

FALSE

FALSE

0

72

1224

1232

1222

94

TRUE

1231

246.2

FALSE

FALSE

0

73

1241

1249

1239

95.30769

FALSE

1248

249.6

FALSE

FALSE

0

74

1258

1266

1256

96.61538

FALSE

1265

253

TRUE

FALSE

0

75

1275

1283

1273

97.92308

FALSE

1282

256.4

FALSE

FALSE

0

76

1292

1300

1290

99.23077

FALSE

1299

259.8

FALSE

FALSE

0

77

1309

1317

1307

100.5385

FALSE

1316

263.2

FALSE

FALSE

0

78

1326

1334

1324

101.8462

FALSE

1333

266.6

FALSE

FALSE

0

79

1343

1351

1341

103.1538

FALSE

1350

270

TRUE

FALSE

0

80

1360

1368

1358

104.4615

FALSE

1367

273.4

FALSE

FALSE

0

81

1377

1385

1375

105.7692

FALSE

1384

276.8

FALSE

FALSE

0

82

1394

1402

1392

107.0769

FALSE

1401

280.2

FALSE

FALSE

0

83

1411

1419

1409

108.3846

FALSE

1418

283.6

FALSE

FALSE

0

84

1428

1436

1426

109.6923

FALSE

1435

287

TRUE

FALSE

0

85

1445

1453

1443

111

TRUE

1452

290.4

FALSE

FALSE

0

86

1462

1470

1460

112.3077

FALSE

1469

293.8

FALSE

FALSE

0

87

1479

1487

1477

113.6154

FALSE

1486

297.2

FALSE

FALSE

0

88

1496

1504

1494

114.9231

FALSE

1503

300.6

FALSE

FALSE

0

89

1513

1521

1511

116.2308

FALSE

1520

304

TRUE

FALSE

0

90

1530

1538

1528

117.5385

FALSE

1537

307.4

FALSE

FALSE

0

91

1547

1555

1545

118.8462

FALSE

1554

310.8

FALSE

FALSE

0

92

1564

1572

1562

120.1538

FALSE

1571

314.2

FALSE

FALSE

0

93

1581

1589

1579

121.4615

FALSE

1588

317.6

FALSE

FALSE

0

94

1598

1606

1596

122.7692

FALSE

1605

321

TRUE

FALSE

0

95

1615

1623

1613

124.0769

FALSE

1622

324.4

FALSE

FALSE

0

96

1632

1640

1630

125.3846

FALSE

1639

327.8

FALSE

FALSE

0

97

1649

1657

1647

126.6923

FALSE

1656

331.2

FALSE

FALSE

0

98

1666

1674

1664

128

TRUE

1673

334.6

FALSE

FALSE

0

99

1683

1691

1681

129.3077

FALSE

1690

338

TRUE

FALSE

0

100

1700

1708

1698

130.6154

FALSE

1707

341.4

FALSE

FALSE

0

101

1717

1725

1715

131.9231

FALSE

1724

344.8

FALSE

FALSE

0

102

1734

1742

1732

133.2308

FALSE

1741

348.2

FALSE

FALSE

0

103

1751

1759

1749

134.5385

FALSE

1758

351.6

FALSE

FALSE

0

104

1768

1776

1766

135.8462

FALSE

1775

355

TRUE

FALSE

0

105

1785

1793

1783

137.1538

FALSE

1792

358.4

FALSE

FALSE

0

106

1802

1810

1800

138.4615

FALSE

1809

361.8

FALSE

FALSE

0

107

1819

1827

1817

139.7692

FALSE

1826

365.2

FALSE

FALSE

0

108

1836

1844

1834

141.0769

FALSE

1843

368.6

FALSE

FALSE

0

109

1853

1861

1851

142.3846

FALSE

1860

372

TRUE

FALSE

0

110

1870

1878

1868

143.6923

FALSE

1877

375.4

FALSE

FALSE

0

111

1887

1895

1885

145

TRUE

1894

378.8

FALSE

FALSE

0

112

1904

1912

1902

146.3077

FALSE

1911

382.2

FALSE

FALSE

0

113

1921

1929

1919

147.6154

FALSE

1928

385.6

FALSE

FALSE

0

114

1938

1946

1936

148.9231

FALSE

1945

389

TRUE

FALSE

0

115

1955

1963

1953

150.2308

FALSE

1962

392.4

FALSE

FALSE

0

116

1972

1980

1970

151.5385

FALSE

1979

395.8

FALSE

FALSE

0

117

1989

1997

1987

152.8462

FALSE

1996

399.2

FALSE

FALSE

0

118

2006

2014

2004

154.1538

FALSE

2013

402.6

FALSE

FALSE

0

 

-------------------

From: Quang Nguyen <quang92117 @_ gmail .com>
Sent: Sunday, May 15, 2022 3:15 CH
To: HCD j <huy017 @_ juno.com>
Subject: Giải đáp bài toán số nhà 

Thưa anh,
Đây là bài sửa lại lần cuối.  Anh có thể để trong QVD để anh em góp ý. Các vị trí con số tôi đã để đúng theo link tôi gởi anh trước kia. Tìm y1, y2, y3  thì tôi nghiên cứu thêm cách dễ hơn link hôm trước. 

x=a2 (mod m1)
x=a2 (mod m2)
x=a3 (mod m3)
trong đó:
m1 = 5,  m2=13,  m3 = 17
a1 = 1,  a2 = 10,  a3 = 8
Gọi:
M= m1.m2.m3= 1105
M1= m2.m3= 221,   M2=m1.m3=85,   M3=m1.m2=65

Ta có:
x = M1.y1.a1 + M2.y2.a2 +M3.y3.a3  + k.1105
x = 221.y1.(1) + 85.y2.(10) +65.y3.(8) + k.1105    (1)
Trong đó y1, y2, y3 là các số tự nhiên nhỏ nhất phải tìm sao cho 221.y1 - 1, 85.y2 - 1, 65.y3 - 1 theo thứ tự phải chia chẵn cho 5, 13, 17. Do đó, ta tìm được y1=1, y2=2, y3=11 (220 chia hết cho 5, 169 chia hết cho 13, 714 chia hết cho 17)

Thay y1, y2, y3 vào x ở (1):
x = 221.(1).(1)+ 85.(2).(10) +65.(11).(8) +k.1105   

x = 221.(1)+ 170.(10)+715.(8)+ k.1105

x = 221+ 1700+5720 + k.1105

x = 7641+k.1105

Chia 7641 cho 1105, ta sẽ có số thặng dư là 1011 và nó là số nhỏ nhất trong trị số của x như sau:
x = 1011+k.1105             (k là số nguyên 0, 1, 2, 3, ... )

Vì x < 2000, ta chọn k = 0 và  kết quả là x = 1011

===============

From: Hoai Vu <hoa i.hvu@ gm  ail.com>

Date: 5/13/22 2:28 PM (GMT-08:00)

To: "HCD G." <hu y017@ gmail.com>

Subject: Re: [quanvenduong] FW: Internet Service Provider gia re, giai dap cau do hom qua, tam tranh Brendan Live Your Dream

Kính thưa anh Đẳng, 

Bài toán đố tìm địa chỉ thật ra là một bài toán số học (number theory). Người nào học chuyên môn toán ở đại học thường phải lấy ít nhất một lớp về môn này, thường thường từ năm thứ hai trở về sau. Các ngành kỹ thuật (engineering) hoặc khoa học (vật lý, hóa học, ...) thì không dạy môn này, trừ khi sinh viên muốn học thêm về toán. Nói cho cùng thì trong những lớp đó họ cũng chỉ dạy sâu và trừu tượng hơn về những kiến thức mà chúng ta đã học từ tiểu học. Bây giờ xin mạn phép trình bày kỹ càng hơn về bài toán này, từ lịch sử của nó trở đi. Sau khi trình bày xong vấn đề thì chúng ta tự nhiên thấy bài toán dễ hẳn đi 😂 

Nói thí dụ, chia 6 cho 5, ta biết số dư là 1. Bây giờ cộng thêm vào hoặc trừ bớt ra khỏi số 6 bất cứ một bội số nào của 5 thì số dư trong phép tính chia cho 5 không thay đổi. Thí dụ 6+15=21 chia cho 5 vẫn dư 1. Nói một cách trừu tượng thì đây cũng tương tự như định vị một điểm trên một đường thẳng tính từ một điểm mốc nào đó khi ta biết vector đơn vị và tọa độ của điểm đó trên đường thẳng. Chúng ta ai cũng đã học cách làm chuyện này khi học hình học ở VN thời trung học. Nếu muốn định vị một điểm trên một mặt phẳng thì ta cần hai vector đơn vị vuông góc với nhau tương ứng với hai "tọa độ", nói thí dụ x và y.  Nếu muốn định vị một điểm trong một không gian ba chiều thì ta cần ba vector đơn vị vuông góc với nhau tương ứng với ba "tọa độ", nói thí dụ x, y và z.  Bây giờ quay trở lại bài toán nguyên thủy. Về mặt khái niệm thì số dư trong phép chia cho 5 chẳng qua cũng tương tự như "tọa độ" trên một "đường thẳng" mà thôi. Nếu ta biết số dư thì ta có thể tìm ra vô số đáp số, tất cả các đáp số đó hơn kém nhau bằng những bội số của 5.  Bây giờ họ cho ta ba số dư trong ba phép tính chia thì cũng như là họ cho ta ba "tọa độ" trong một không gian ba chiều nào đó và bắt ta định vị điểm đó. Nói về mặt khái niệm thì ta biết ta cần phải có ba "vector đơn vị" độc lập với nhau thì mới làm được chuyện đó. Muốn cho ba "vector đơn vị" đó hiện hữu (exist) thì cần phải có điều kiện là ba cơ số (thí du. như 5, 13, 17 trong đầu bài toán) phải "nguyên tố cùng nhau", tức là chúng không có một ước số chung nào khác hơn là 1. Như vậy bài toán này, về mặt khái niệm, chẳng qua chỉ là tổng quát hóa (extend) bài toán chia cho 5 dư 1, nhưng trong không gian ba chiều chứ không phải một chiều.  

Trong lớp toán về số học ở đại học thì họ dạy một định lý gọi là "Chinese Remainder Theorem", chữ remainder có nghĩa là số dư trong phép tính chia. "Chinese remainder theorem" là một định lý đương thời nhằm tổng quát hóa một bài toán đầu tiên được nêu ra bởi một người nước Ngô ở Trung Hoa vào cuối thời Xuân Thu, tên là Tôn Vũ ( ) , còn gọi là Tôn Tử. Trong sách Tôn Tử Toán Kinh (     ), chương thứ ba, có bài toán dịch nghĩa thì đại ý như sau "Có một số, nếu chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 2. Số ấy là số nào?"  Đến cuối đời Tần, tướng của Lưu Bang là Hàn Tín ( ) dùng phương pháp này để đếm lính. Người đời sau đem phép giải bài toán làm ra bài thơ

Tam nhân đồng hành thất thập phi

Ngũ thụ mai hoa trấp nhất chi

Thất tử đoàn viên chính bán nguyệt

Trừ bách linh ngũ định vi kỳ 

Bài thơ hoàn toàn vô nghĩa, nhưng nhắc cho ta mấy con số. Câu đầu nhắc ta số 3 và 70, câu hai nhắc ta 5 và 21 (trấp nhất), câu ba nhắc ta 7 và 15 (chính bán nguyệt), câu chót nhắc ta số 105. Cứ lấy số dư trong phép chia cho 3 nhân với 70,  số dư trong phép chia cho 5 nhân với 21, số dư trong phép chia cho 7 nhân với 15. Cộng hết tất cả những con số đó thì ta tìm ra được một đáp số. Ngoài ra, cộng hoặc trừ đáp số đó với bất kỳ một bội số nào của 105 cũng ra một đáp số khác. Một đáp số của bài toán trong chương ba của Tôn Tử Toán Kinh là  (2 x 70) + (3 x 21)  + (2 x 15) = 233. Các số 23, 128, 338, ... cũng đều là đáp số.

Muốn hiểu rõ phương pháp tổng quát để giải bài toán của Tôn Tử nêu bên trên thì ta cần để ý rằng 21 chia đúng cho cả 3 lẫn 7 (với số dư là 0), 70 chia đúng cho cả 5 lẫn 7, và sau cùng là 15 chia đúng cho cả 3 lẫn 5. Mặt khác, 70 (bội số chung của 5 và 7) chia cho 3 dư 1, 21 (bội số chung của 3 và 7) chia cho 5 dư 1,và 15 (bội số chung của 3 và 5) chia cho 7 dư 1. Thêm một nhận xét nữa là nếu 21 chia 5 dư 1 thì 21r chia 5 phải dư r, nếu r là một số nguyên nhỏ hơn 5. Thí dụ 42 chia 5 dư 2, 63 chia 5 dư 3, vân vân. Đến đây thì ta vỗ trán la lên rằng ta đã tìm ra các "vector đơn vị", hoặc còn gọi là cơ số (basis number) cho phép chia cho 5.

Nói một cách rõ ràng hơn thì chuyện gì xảy ra khi ta làm tính chia 233/3?

233/3 = 2 (70/3) + 3 (21/3) + 2 (15/3)

Bởi vì 21 chia đúng cho 3, và 15 cũng chia đúng cho 3 nên 21/3 và 15/3 không ảnh hưởng gì đến số dư. Chỉ có 70 chia 3 dư 1 nên 2 x 70 chia 3 phải dư 2. Lý luận tương tự thì ta hiểu ngay ra nguyên tắc giải bài toán tìm địa chỉ với các số {5, 13, 17} thay vì {3, 5, 7}. Ta cần tìm một bội số chung của 13 và 17 (tức là một bội số của 221) sao cho số ấy chia cho 5 dư 1. Tình cờ là 13 x 17 = 221, chia 5 dư 1. Vậy là xong cơ số đầu tiên. Bây giờ ta lại tìm một bội số chung của 5 và 17 (tức là một bội số của 85) sao cho số ấy chia 13 dư 1. Ta biết 85 chia 13 dư 7,vậy thì 2x85 = 170 chia 13 phải dư 1. Đó là "vector đơn vị", hoặc là cơ số, thứ nhì mà ta cần. Lý luận tương tự thì cơ số thứ ba (bội số chung của 5 và 13, sao cho chia 17 dư 1) là 715.

Sau cùng, hễ cho bất kỳ số dư {p, q, r} nào trong phép chia cho {5, 13, 17}, một đáp số phải là 221p + 170q + 715r.  Một khi ta đã tìm ra một đáp số thì cứ cộng hoặc trừ một bội số chung của 5, 13 và 17 (tức là một bội số của 1105) vào đấy thì sẽ ra các đáp số khác. Đầu bài toán ban đầu cho  {p, q, r} = {1, 10, 8}

x = (221 x 1) + (170 x 10) + (715 x 8) = 7641 

Số nhà là một số nhỏ hơn 2000, do đó số nhà phải là 7641 - (6 x 1105) = 1011. 

Trước khi chấm dứt câu chuyện, ta nhận thấy số 221 chia 5 dư 1, nhưng chia cho 13 và 17 thì dư 0. Có khác gì, về mặt khái niệm, như là một vector đơn vị trên trục x, có độ dài là 1 trên trục x, nhưng hình chiếu trên các trục y và z là 0 đâu? Đó là sự liên hệ dây mơ rễ má giữa "Chinese remainder theorem" với hình học trừu tượng (abstract geometry). Bây giờ cách giải đã rõ ràng, bài toán kể ra cũng không khó lắm.

Nếu không dùng phương pháp nêu trên mà dùng Excel hay các loại software khác để tính bằng máy thì cũng được. Tuy nhiên, nếu cứ mỗi lần phải thay đổi các con số  {p, q, r} mà lại phải lý luận số đầu số đuôi thì khó lắm. Chẳng hạn như thay vì {5, 13, 17}, ta dùng những cơ số nguyên tố khác như {17, 19, 23}, ngoại trừ cách dùng máy tính hoặc là phương pháp trình bày ở đây, các phương pháp khác sẽ nhức đầu lắm. 

Kính anh, 

Hoài

HCD: Cám ơn tất cả các bạn.

Bây giờ tới phiên tôi đố các bạn

“Khi tôi 12 tuổi, em gái tôi bằng một nửa tuổi tôi. Bây giờ tôi 24 tuổi, tuổi của em tôi là bao nhiêu?”

Tôi giải mất 3 giây, các bạn mất bao lâu.


-

Xin vui lòng góp ý với chủ quán ở địa chỉ huy017@juno.com
---
You received this message because you are subscribed to the Google Groups "Quán Ven Đường" group.
To unsubscribe from this group and stop receiving emails from it, send an email to QuanVenDuong+unsubscribe@googlegroups.com.

--
Để gửi thư, quý bạn dùng địa chỉ email:
ban-van-tho-chinhtri@googlegroups.com
---
You received this message because you are subscribed to the Google Groups "Ban Van Tho Chinh Tri" group.
To unsubscribe from this group and stop receiving emails from it, send an email to ban-van-tho-chinhtri+unsubscribe@googlegroups.com.

 

Không có nhận xét nào: