Tìm bài viết

Vì Bài viết và hình ảnh quá nhiều,nên Quí Vị và Các Bạn có thể xem phần Lưu trử Blog bên tay phải, chữ màu xanh (giống như mục lục) để tỉm tiêu đề, xong bấm vào đó để xem. Muốn xem bài cũ hơn, xin bấm vào (tháng....) năm... (vì blog Free nên có thể nhiều hình ảnh bị mất, hoặc không load kịp, xin Quí Bạn thông cảm)
Nhìn lên trên, có chữ Suối Nguồn Tươi Trẻ là phần dành cho Thơ, bấm vào đó để sang trang Thơ. Khi mở Youtube nhớ bấm vào ô vuông góc dưới bên phải để mở rộng màn hình xem cho đẹp.
Cám ơn Quí Vị

Nhìn Ra Bốn Phương

Chủ Nhật, 21 tháng 6, 2020

Tản mạn về Racism / Kỳ thị Chủng tộc - Bs Nguyen Thuong Vu

Căn bệnh” nào đang giết chết những người Mỹ da đen?
Vần đề Kỳ Thĩ mầu da,/ chủng tộc  là một vấn đề có từ bình minh  của Nhân Loại,  chứ không phải bây giờ mới có. Nó trở nên mãnh liệt vào thập niên 30 thế kỷ trước , khi Hitler bắt đầu ca ngợi sự siêu việt của các người da trắng/ Aryan và đối xử tàn nhẫn với các người Do Thái và các người Da Đen. Nếu chúng ta đọc các sách vở  Xã Hội Học viết vào thế kỷ XVII, XVIII, XIX tại Âu Châu , thì ta thấy biết bao nhiêu thí dụ liên hệ chủng tộc: người ecossais/  Scotch  bủn xỉn, người Ái Nhĩ Lan chỉ ham uống rượu và lười biếng, người Anh lạnh lùng, người Pháp xứ Marseille hay nói khoác lác, người Tây Ban Nha thù dai... Ngày tại xứ ta, trong sách vở, trong folklore dân gian,  có quá nhiều thí dụ về kỳ thị giửa các người cùng giống nòi, củng mầu da,  cùng nói 1 tiếng: dân miền Trung bần tiện, ăn “cá gỗ”, dân Miền Nam chỉ lo ăn chơi, không chịu làm việc, dân Bắc Kỳ quá “khôn ngoan” , “ăn người”. Sự kỳ thị này trầm trọng đến nổi, nhiều gia đình thế tộc trong Nam từ chối gả con  gái cho trai Bắc Kỳ.. Thiếu gì hôn nhân không thành tựu vì kỳ thị này.
<!> 
Không những Kỳ Thị trầm trọng trong loài người, ngay cả thế giới súc vật củng vậy.
Các Khoa Học Gia nhận thấy khi con chó  mẹ mầu trắng để ra 4-5 con chó con, nếu có 1 con mầu đen hay mầu vàng , thì con đó sẽ được phần ít sữa mẹ nhất, cũng có trường hợp bị bỏ rơi, không cho bú sữa mẹ.
Tại sao vậy?

Tại sao các bố mẹ người Nam không muốn gả con gái cho người Bắc Kỳ?
Đó là một bản tính của sự lo sợ những gì xa lạ với minh: Fear of the Unknown mà Tâm Lý Học gọi là Xenophobia.
( Xeno từ nguyen thủy Hy Lạp cổ là alien / bất cứ cái gì lạ với minh)

Bây giờ , trong xã hội học thì người ta dùng chữ xenophobia để chĩ sự  lo sợ, kỳ thị các người lạ , hay người  khác chủng tộc .
Các bậc cha mẹ người Nam không chịu gả con gái cho người Bắc , có phải là người xấu ( bad people) không?
Chắc chắn là không.

Họ quen sống trong 1 comfort zone / comfort perimeter với những người quen , thân yêu mà họ quen biết từ lúc mới sơ sinh, với những tập quan, truyền thống xã hội quen trong Nam, với nhửng món ăn quen thuộc trong Nam.
Bây giờ có 1 phần tử,  từ bên ngoài muốn len vào. Ho lo sợ, họ muốn con gái họ lấy con chị Tư, cháu bác Sáu, sống ngay gẩn nhà, mà họ biết mấy đời rồi.
Như vậy làm sao ta lên án họ được.

Chúng ta sống lên với biết bao nhiêu hình ảnh stereotypic : người Do Thái thông minh, người Tầu cần kiệm nhưng lắm khi “trí trá”, , người Pháp mê gái, không chung tình , người Ả Rập hung dữ…
Cũng như con chó mẹ  trắng không yêu thượng con chó con mầu đen như các con khác, chúng ta rất khó / hay không thể / bỏ các thành kiến của chúng ta.
Cái quan trọng là chúng ta không để các thành kiến đó  trở thành những kỳ thị tiêu cực / có hại /   với nhửng người khác.

Bà mẹ miền Nam có thễ không gả con gái cho người Bắc, nhưng bà không thể từ chối bán gạo cho người Bắc  khi người ta tới của hang bà mua gạo
Nhiều người- nhất là người sống tại Âu Châu- lên án Hoa Kỳ  là 1 quốc gia racist. Racial Discrimination/ bạc dãi cá người Mỹ da đen.

Luật Civil Right Act năm 1964 mà các người Cộng Hỏa bỏ phiếu ủng hộ 80% trong khi Dân Chũ chỉ ủng hộ 60% mà thôi, tạo ra đạo luật về Equal Opportunity , bảo vệ cho tất cả mọi người – bất cứ mầu da nào- cũng được một giáo dục công bằng và 1 môi trường làm việc công bằng.

Trong nhiều thập nien – và cho tới ngày nay -  luật này có hậu quả là các người Mỹ da đen ( không có da vàng) sẽ được bảo đảm vào các trường Đại Học danh tiếng nhất, dù điểm  SAT sau trung học của họ kém nhiều người khác.

Thí dụ rõ ràng nhất là trường hợp TT Obama..

Khi ông học Trung Học , ông không hề được ban khen 1 lần nào cả trong  khi có 110 các bạn cùng lớp  ông được ban khen.
Ông Obama thi SAT được điểm tổng cộng là 1206 points, trong khi đó điểm trung bình các người  sinh viên ( tất cả mầu da) được nhận vài Columbia cùng năm với ông là 1486 points.
Ông Obama thua số điểm trung bình 280 points.

Mói 1 cách khác, nếu ông Obama là 1 người da Trắng  hay da Vàng gốc Á Châu , thì ông không bao giờ được nhận vào Columbia University  năm đó cả.
Sau này, ông cũng được nhận vào Harvard cũng trên khía cạnh ông là người Mỹ da đen.

There were no class rankings at his high school, but Barack never made honor roll even one term, unlike 110 boys in his class. His SAT scores were 566 for the verbal part and 640 for math.
Those were far below the median scores for students admitted to his class at Columbia: 668 verbal and 718 math.

Cái buồn cười nhất là ông Obama, người cực kỳ được ưu đãi vì mầu da của ông, mà lúc nào mở miện ra cũng chĩ trích nước Hoa Kỳ là Racist,  là bất công với người da đen.
Cái đó cũng dễ hiểu thôi : ông Obama muốn nuôi dưỡng cái ảo ảnh trong tim minh  là ông làm nên là nhơ tài năng riêng của ông, chứ Xã Hội đâu có ưu đãi gì ông đâu ?

Chúng ta phải thể hiện tài nguyên của Đại Học giống như cái bành ngọt tròn đẹp đẽ.
Nếu ta cắt cho 1 người phần lớn hơn các người khác , thì đương nhiên sẽ có người không có phần ăn.
Cái bánh nó chỉ có vậy mà thôi, cho 1 người ăn nhiều, đương nhiên là lấy phần của người khác cho họ, và sẽ có người mất phần ăn
Nếu lấy phần lớn cho nhiều ông Obama thì đương nhiên sẽ có nhiều  người khác mất phần ăn.

Có nhiều người lý luận là Thiểu Số Mỷ Da đen có tổ tiên được mang sang Hoa Kỳ làm nô lệ, sống cuộc đời nô lệ, bị xã hội da trắng khai thác, bóc lọt tàn nhẫn.
Bây giờ đãi ngộ các người da đen cũng là phải thôi.

Tuy nhiên nếu ta nhìn lạ dân số nước Mỹ thì phần lớn dân chúng Mỹ là con cháu các người  di dân tới Hoa Kỳ về sau 1860, sau khi Nô Lệ không còn thịnh hành nữa hay bị bãi bỏ,
họ  di dân, sinh sống tại Miền Bắc và miện Đông nước Mỹ, họ không hề có nô lệ bao giờ, và họ không đối xử tệ với nộ lệ bao giờ

Còn các người Âu Châu di dân sang Hoa Kỳ sau Thế Chiến I và II, họ đâu có dính dáng gì tới nô lệ đâu ?
Tại sao họ bị gạt bỏ ra ngoài khi ông Obama được nhận vào Columbia University.
Con các người Thuyền Nhân Việt Nam có dính dáng gì tới nô lệ đâu ?

Chúng ta có 1 tình trạng quái lạ :
Khi muốn sữa chữa  lại 1 bất công 300 năm về trước, người ta đã tạo ra một bất công mới, một kỳ thị mới, cũng dựa trên mầu da, nhưng trái ngược .
Cái đó các nhà Xã Hội Học gọi là Reverse  Racial Discrimination. / Reverse Bias.

Khi các người da trắng , dời bỏ các nhà cửa sang trọng cũa họ trong tỉnh,  dọn ra ngoại ô sống , thì cũng giống như bà mẹ miền Nam không muổn gả con gái cho anh trai Bắc Kỳ.
Bà muốn tiếp tục sống với những tập quán, những truyền thống miền Nam, bà thích ăn  giá sống chứ không muốn ăn  rau muống luộc.

Cái này là bản tính con người , muốn sống với những người giống mình, hợp với mình..
Nó cũng chẳng khác gì đàn chó  con trắng không muốn chơi với con chó đen.
Vậy khi có người chỉ trích người Hoa Ky khi ra ngoại ô sống là một hành động racist thì có điều hấp tấp.

Đó chỉ là self-preservation instinct , một bản tính sinh tồn mà thôi.

Khi họ thấy những người vào sinh sống trong khu họ, có những thái độ  hung dử, hay đánh lộn nhau, thì họ từ từ dọn đi chỗ khác  để sống, để cho con cái họ an ninh hơn.
 Nó cũng giống như bà mẹ Miền Nam không muốn gả con cho anh chàng Bác Kỳ.

Nếu các người Mỹ da trắng dọa nạt bằng lời nói, bằng cử chỉ hay bằng vũ khí để đuổi người da đen di chỗ khác thì là một hành động vô cùng kỳ thị,.
Trong sách Trung Hoa thời Chiến Quốc, người xưa có dậy là trong 36 kế, cái kế chạy là kế hay hơn hết
Người Mỷ da trắng chạy ra ngoại ô cũng như bà mẹ Miên Nam không gả con gái, hành động đó chỉ là bản nang sinh tốn Self préservation mà thôi

Một vài lời thô thiên, tâm sự với các anh chị, chắc chắn có nhiều thiếu sót vì không thể  nói hết trong 1 email,
Xin anh chị  tha lỗi cho

Nguyen Thuong Vu

Không có nhận xét nào: