Tìm bài viết

Vì Bài viết và hình ảnh quá nhiều,nên Quí Vị và Các Bạn có thể xem phần Lưu trử Blog bên tay phải, chữ màu xanh (giống như mục lục) để tỉm tiêu đề, xong bấm vào đó để xem. Muốn xem bài cũ hơn, xin bấm vào (tháng....) năm... (vì blog Free nên có thể nhiều hình ảnh bị mất, hoặc không load kịp, xin Quí Bạn thông cảm)
Nhìn lên trên, có chữ Suối Nguồn Tươi Trẻ là phần dành cho Thơ, bấm vào đó để sang trang Thơ. Khi mở Youtube nhớ bấm vào ô vuông góc dưới bên phải để mở rộng màn hình xem cho đẹp.
Cám ơn Quí Vị

Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Ba, 26 tháng 9, 2017

THẦM LẶNG - Kim Khánh

 Image result for hình ảnh nhà văn Doãn Quốc Sỹ
 Tháng 9 năm 1954 m theo b vào Nam. Trước đó b hot đng ngang dc, sáng ngi lý tưởng, ri ê ch tht vng. Quyết đnh vào Nam là ca b, mch bế hai con và dt cô em chng 17 tui theo. Trong Nam, b tưng bng thi th tài năng, tay phn tay bút. M thm lng  nhà nuôi dy con và chăm chút em. Dân s con t hai tăng thành tám. Tám con tám tính, có lúc hư lúc ngoan; m theo tng bước, khen chê mng m. Cô em chng tt nghip đi hc, chun b lên xe hoa, m lo toan chuyn cưới hi. B vt vbên ngoài, v nhà ch cn đo mt nhìn là thy mi s tươm tt. Ra đường, các con được gi là “con b”, em là “em anh”không
<!>
 Vào nhng năm thăng tiến trong c hai ngh dy và viết, b hay mi khách v nhà đãi đng. M tiếp khách lch thip, ri rút v hu trường tr tài nu nướng. Trước khi ra v các bác bao gi cũng chào “bà ch” trong tiếng cười h h “Cám ơn ch cho mt ba ngon quá.” Thnh thong có nhng vkhách n, khen thc ăn và khen c ông ch. Tôi còn nh có người còn nói rt chân tình vi m: “Chng em mà được mt phn ca anh thì em chết cũng h.” Hình như m đón nhn li nói y như mt s khen tng cho chính mình.
 Ri chính s min Nam nóng bng; ngòi bút b cũng nóng theo. Các bn b đến chơi ch bàn chuyn cng sn và quc gia. M không my quan  tâm đến “chuyn các ông”, nhưng khi b đi M du hc, m  nhà điu hành vic bán sách tht tháo vát. Khong hai tun mt ln, m đi xích lô đến trung tâm Saigon, ro mt vòng các tim sách đ xem h cn thêm sách nào. Sau đó m ct sách thành tng chng và “đáp” mt chuyến xích lô khác đ giao sách. Tôi hay mân mê nhng si giây được ct chc nch, suýt xoa: “Sao m ct cht hay thế"”
 Thế ri chính s min Nam đến hi kết thúc. Con người không chính trca b li mt ln na ê ch. Ngày công an đến bt b đi, m con bàng hoàng nhìn nhau. Các con chưa đa nào đến tui kiếm tin. M xưa nay thm lng trong vai “ni tướng”, gi min cưỡng ra quân. Tin dành dm ca gia đình không đáng k. Có tám ming đ nuôi, có b nhc nhn trong lao tù đi tiếp tế. M vng v tìm kế sinh nhai. Thot tiên m nu khoai mì trn vi da và vng, ri đ vào r cùng vi mt ít lá gói. Tôi băn khoăn hi:
 “ M nghĩ có bán được không"”
 “M không biết, c mang ra ch trường hc xem sao.”
 Nhìn dáng m lom khom ôm r, đu đi xp cái nón lá, tôi thương mkhôn t. Ch na tiếng sau tôi đã thy m tr v. R khoai mì vn còn nguyên, m ngượng ngp gii thích:
 “Hình như hôm nay l gì đó, hc trò ngh con .”
 Ri m li xoay sang ngh bán thuc lá. M mua li ca ai đó mt thùng đng thuc lá đ by bán. M nghe ai mách bo, chn mt đa đim khá xa nhà ri li hi dn hàng vô, dn hàng ra mi ngày. Ngh này kéo dài được vài tháng. M k cũng có mt s khách quen, nhưng toàn mua thuc lá l. Hôm nào có khách “xp” mua nguyên bao thì m v khoe ngay. Cũng may thuc lá không thiu nên khi “gii ngh” m ch l cái thùng by hàng.
 M rút v “bn dinh” là căn nhà  cui hm, tiếp tc nhìn quanh, tìm mt li thoát. Hàng xóm chung quanh phn ln là nhng người lao đng. Hnhư nhng đàn kiến chăm ch cn cù, 4 gi sáng đã lc đc, người chun b hàng h ra ch, k kéo xe ba bánh hoc xích lô ra tìm khách. Sut mười my năm qua h nhìn gia đình chúng tôi, gia đình “ông giáo”, như  t mt thế gii khác, kính trng nhưng xa cách. Nay “ông giáo” đi tù, “bà giáo” hay xut hin ngoài ngõ, có l h cm thy gn gi hơn. Mt hôm, ch bán sương xâm  đi din nhà qua hi thăm “ông giáo”. Thy cái máy git vn còn chy được, ch trm tr: “Git máy tin quá bác há!”, ri ny ý “Ti con ngày nào cũng có c núi qun áo dơ. Bác b máy git dùm, ti con tr tin. Bác chu không"”  Li đ ngh thng thng, không rào đón. M xăng xái nhn li. K t đó, mi tun khong hai ln, m nhn mt thau qun áo cáu bn, bc đ loi mùi khai, tanh, nng. M đích thân x qua mt nước, ri múc nước t h cha vào máy git, b xà bông và bt đu cho chy máy. Cái máy c l sĩ, chy ì ch nhưng nh nó mà m kí cóp được chút tin ch. Ít lâu sau, cũng ch hàng xóm đó li sáng thêm mt ý na:
 “Con bé nhà con nay biết bò ri, con không dám th na. Bác nhn không, con gi nó mi ngày t sáng ti chiu. Con tr tin bác.”
 Thế là s nghip nhà tr ca m bt đu. M dn căn gác g cho quang, có ch treo võng, có ca ngăn  đu cu thang. C ngày m loay hoay bn bu pha sa, đút ăn, lau chùi nhng bãi nước đái. Được ít lâu, ch bán trái cây  cui hm chy qua nhà tôi, nói:
 “Bác coi thêm con Đào nhà con nha. Con mang cái võng qua mc cnh cái võng ca con Thy.”
 Hai võng đong đưa mt lúc, cháo sa đút lin tay hơn, căn gác ba bn hơn. Sau đó li thêm mt thng cu na. M tay năm tay mười, làm vic thoăn thot. Cũng công vic quen thuc y, ngày xưa làm cho con, nay làm kế sinh nhai, nuôi đ tám con vi mt chng. M không còn thm lng na. M ln tiếng điu khin tám quân sĩ, cn roi có roi, cn li ngt có li ngt. Riêng chúng tôi vn nh ơn nhng người lao đng đã giúp chúng tôi sinh sng nhng ngày khn khó đó.
  Nhưng sau nhng gi ban ngày n ào náo đng là nhng đêm ti trm ngâm lo lng. Ni bn tâm không ri ca m là chuyn thăm nuôi b. Mi ngày m nghĩ ra mt món, làm dn vào bui ti, nay mui vng, mai mm ruc, mt bánh mì khô. M đ sn mt gi ln trong góc bếp và cht dn đthăm nuôi trong đó. Khi gi đy là ngày thăm nuôi sp ti. Thu y b bgiam  núi đi Pleiku, mun lên đến đó phi mt hai ngày đường và nhiu gi chu chc xe đò. Mi ln thăm nuôi, hoc m, hoc mt đa con được ch đnh đi. Con trưởng n hay được đi nht vì nó tháo vát và nhanh trí, thng th nam cũng đươc nhiu ln “tín nhim”; m nói nó nh tui nhưng đo mo, đ đn m được. Còn thng trưởng nam đúng tui đi “bđi”, m ra lnh  nhà. Có ln m đi v, mt tht thn. Các con hi chuyn thì m ch buông hai ch “bit giam”. Bit giam thì b trng pht không được thăm nuôi. Tôi thng tht hi:
 “Đ thăm nuôi đâu hết ri m"”
 “M phi năn n. Cui cùng h ha chuyn đ ăn cho b.”
 “M nghĩ h s chuyn không"
 “H hn s ăn bt, nhưng nếu m mang v thì phn b đói còn chc chn hơn na.”
  M ngày nào thm lng, nay thc tế và quyết đoán như thế.
 Ngày b được th đt 1, nhà tr ca “bà giáo” vn còn hot đng. Mhướng dn b đu võng khi các bé ng. M cũng dn b thường xuyên lau chùi gác và b git tã dơ. B mt mc nghe li. Tưởng như c đã chuyn sang m mt cách êm thm…
  Tuy nhiên, m không th ngăn được b lân la cm li cây bút. Thi gian này là lúc h hàng ngoài Bc vào chơi nhiu. Bên ngoi có cu tôi làm đến chc th trưởng; cu k rng lúc còn sng, ông ngoi (mt nhà thơ cách mng) phin lòng vì s nghip văn chương ca thng con r. Bên ni có chú tôi - mt nhc sĩ cách mng - chú biết ngòi bút đang thôi thúc b và đã tng rít lên gia hai hàm răng:
 “Tri ! Đã chi vào mt người ta, không xin li thì ch li cón nh thêm mt bãi nước bt! Ln này mà vào tù na thì mt gông”.
  My m con chết lng trước vin tượng “mt gông”. B không màng đến điu này, vn mit mài gõ máy đánh ch. Đêm khuya thanh vng tiếng gõ càng vang mn mt. Vài ln m can ngăn, có ln m gin d buc ti:
 “Ông ch biết lý tưởng ca mình, không biết thương v con.”
  Vài tun sau, ch hàng xóm đi din nhà chy sang xì xào vi m:
 “Công an đt người  bên nhà con đó bác, h theo dõi bác trai.”
  M li th can thip, nhưng đã quá tr. B b bt ln th hai năm 1984. Ln th hai b bt, b bình tĩnh đi công an lc li tung nhà. Trước khi bt đi, h chp hình b vi nhiu tang chng chung quanh. Trong hình bngng cao đu trông rt ngo ngh. Nhiu năm sau, b vn còn được nhc ti vi hình nh này. Không ai biết đến người đàn bà thm lng b b li đng sau. Sau biến c th hai này, m phi đi phó thêm vi nhiu khó khăn loi khác, đin hình là nhng giy gi gia đình ra d phiên tòa x b. Gi ri hoãn, ri li gi li hoãn. Mi ln như vy c nhà li bn loi tâm trí, lo cho mng sng ca b. Riêng m thì va lo va son thêm mt sthc ăn thăm nuôi. M thc tế là thế đó.
  Sau khi b b gi án 10 năm tù, cuc sng ca m không còn nhng bt ng khng khiếp, ch còn nhng đen ti và tù túng đu đn. Tưởng là dchu hơn, nhưng thc ra nó gm nhm tâm thc, tích lũy bun bc ch đi cơ hi bùng n. Hết ngày này qua tháng n m lm lũi chun b đ thăm nuôi, tng món ăn thc ung, tng vt dng hng ngày. Các con ln lượt trưởng thành, đa nào cũng có bn bè và nhng sinh hot riêng.
  Chuyn thăm nuôi b và lòng thương b quan trng lm, nhưng cũng chlà mt phn trong nhng cái quan trng khác trong đi. Ch đi vi m, nhng th y mi là tt c, đc tôn choán ngp tâm hn m. M hn có nhng lúc thy tc tưởi và cô đơn mà các con nào hay biết. Có vài ln chúng tôi l mt li nói hoc c ch không va ý m, me òa khóc tu tu, ln tiếng k l, tuôn trào như mt giòng lũ không ngăn được. Lúc y chúng tôi mi choàng tnh.
  Ngày mãn hn tù v, b bình an như mt thin sư, đ li sau lưng hết cnhng thăng trm ca quá kh. Ri b m sang M  Houston sng cùng cu trưởng nam. M bn bu vi cháu ni, nhưng không quên nhc ông ni đi tm và bao gi cũng nn kem đánh răng vào bàn chi cho ông mi ti. Thnh thong giao tiếp vi h hàng và bn bè, m li phi đ li cho b, khi b c mm cười mà không nói năng chi. Thư viết v cho con cháu Vit Nam, ai cũng nói m viết hay hơn ông nhà văn Doãn Quc S. Lúc đó chc m t nh thm rng: “bi vì m là con ca ông Tú M mà!”
 Image result for hình ảnh nhà văn Doãn Quốc Sỹ
 Như thế được mười năm thì m ngã bnh. Hôm nay,  giai đon cui ca căn bnh Alzheimer, m nm bt đng mt ch và không nói được na. Nhưng m vn đưa mt nhìn b mi ln b ra vào trong phòng. Hôm nào b vng nhà vài ngày thì m nhìn con trai, mt dò hi lo lng. Khi b v thì m vn nhìn b, ánh mt yên tâm hơn. M thm lng hơn bao gi hết. Dưới mt b con chúng tôi, s thm lng y càng ngày càng ta sáng.
 Kim Khánh

Không có nhận xét nào: