Tìm bài viết

Vì Bài viết và hình ảnh quá nhiều,nên Quí Vị và Các Bạn có thể xem phần Lưu trử Blog bên tay phải, chữ màu xanh (giống như mục lục) để tỉm tiêu đề, xong bấm vào đó để xem. Muốn xem bài cũ hơn, xin bấm vào (tháng....) năm... (vì blog Free nên có thể nhiều hình ảnh bị mất, hoặc không load kịp, xin Quí Bạn thông cảm)
Nhìn lên trên, có chữ Suối Nguồn Tươi Trẻ là phần dành cho Thơ, bấm vào đó để sang trang Thơ. Khi mở Youtube nhớ bấm vào ô vuông góc dưới bên phải để mở rộng màn hình xem cho đẹp.
Cám ơn Quí Vị

Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Năm, 9 tháng 4, 2020

Điểm Tin Thứ Sáu 10/04/2020 - Anh Tuấn Phạm

  • VNTB – 2020: Năm thiệt thòi cho tham vọng ngoại giao của Việt Nam?! (VNTB) - Anh Khoa lược dịch (VNTB) – Năm 2021 được xem là một năm hứa hẹn cho tham vọng ngoại giao của Việt Nam nhằm nâng cao tầm vóc Việt Nam ở Đông Nam Á và cả quốc tế khi nắm chức chủ tịch luân phiên của ASEAN. Nhưng tham vọng đó dường như đã bị virus corona cản trở. Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải cho lùi hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 36 được tổ chức vào ngày 8 và 9 tháng Tư này ở Đà Nẵng vì bệnh dịch
  • VNTB – Năm nội dung pháp lý quan trọng liên quan đến tranh chấp Biển Đông trong Công hàm 22/HC-2020 ngày 30.03.2020 của Việt Nam (VNTB) - Ngày 30.03.2020, Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc đã có công hàm 22/HC-2020 gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc để phản đối lại yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông thể hiện trong công hàm của Trung Quốc trước đó. Sự việc này phát sinh từ việc ngày 12.12.2019 Malaysia nộp đệ trình về thềm lục địa mở rộng của mình trên Biển Đông lên Uỷ ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS) (xem thêm post này). Cùng ngày, Trung Quốc có công hàm phản đối Malaysia. Ngày 06.03.2020, Philippines cũng có hai công hàm liên tiếp cùng ngày: cái đầu phản đối Trung Quốc và cái sau mới phản đối Malaysia. Ngày 23.03.2020, Trung Quốc lại gửi công hàm phản đối Philippines. Ngày 30.03.20202, Việt Nam gửi công hàm 22/HC-2020 phản đối Trung Quốc (tiếng Việt, tiếng Anh). Sắp đến, dự kiến Trung Quốc sẽ có công hàm phản đối Việt Nam.<!>
  • Biển Đông vẫn… ‘động’ nếu còn… biết ơn! (BoxitVN) - Trân Văn Nhìn một cách tổng quát, việc tiết lộ công hàm mà Chính phủ Việt Nam gửi cho Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, bác bỏ yêu sách của Trung Quốc về chủ quyền tại biển Đông, khẳng định ...
  • Trước đại dịch, trên 100 người và tổ chức ở Việt Nam gửi thư chung đến Thủ Tướng (VNTB) - Hôm nay, ngày 6 tháng 4 năm 2020, 28 cộng đồng và tổ chức tôn giáo cùng với 108 cá nhân thuộc các cộng đồng tôn giáo và sắc tộc ở Việt Nam gửi thư chung đến Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc, đề nghị một biện pháp cụ thể nhằm đối phó một cách hiệu quả với tình hình đại dịch COVID-19. Để yểm trợ cho bức thư chung, Bàn Tròn Đa Tôn Giáo Việt Nam, tập hợp của những người quan tâm đến quyền tự do tôn giáo hay niềm tin, sẽ tiếp tục thu thập chữ ký tại: https://forms.gle/VFC1W7944tCsPZYd8. Đồng thời, tổ chức BPSOS đã phát động nỗ lực quốc tế vận kéo dài nhiều tháng
  • Bầy sâu và con sâu bự nhất (BoxitVN) - Phạm Đình Trọng Tiếp theo Phần 1 và 2 đã được BVN đăng tải, BVN tiếp tục đăng phần cuối bài viết của nhà văn Phạm Đình Trọng bình luận về nhóm tham nhũng Lê Thanh Hải, do tác giả ...
  • Tình cảnh dân oan còn lại ở Hà Nội trong đại dịch COVID-19 (RFA) - Những người vì cho bị oan ức phải lên đến trung ương khiếu kiện, trước đây mỗi ngày tập trung khiếu nại tại các cơ quan chính phủ ở Hà Nội vào thời điểm đông nhất được ghi nhận lên đến hàng trăm người. Nay trong thời gian bệnh COVID-19, bao nhiêu người còn trụ lại ở thủ đô và tình cảnh của họ ra sao?
  • Tình trạng 6 bệnh nhân COVID-19 trở nặng (RFA) - Tiểu ban Điều trị (Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19) hôm 8/4 cho biết tình trạng của bệnh nhân số 19 đã trở nặng vào đêm ngày 7/4 với 3 lần ngừng tuần hoàn.
  • Bộ Quốc phòng đề nghị kéo dài cách ly người sắp về nước (RFA) - Bộ Quốc phòng Việt Nam đề nghị cần áp dụng biện pháp cách ly đặc biệt, không nhất thiết 14 ngày mà kéo dài thời gian cách ly hơn để đảm bảo an toàn tuyệt đối đối với những người Việt sắp về nước trong thời gian khoảng một tuần tới.
  • Cuộc đua giành đảo để chiếm ưu thế hàng hải (RFI) - Minh Anh - Không còn là nơi xa xôi hẻo lánh, bị cô lập, những hòn đảo trên biển đang trở thành những mảnh ghép chiến lược quan trọng được nhiều cường quốc đua nhau chiếm đoạt hay tranh giành ảnh hưởng nhằm kiểm soát những vùng lãnh hải bao la. Việc chiếm đóng và xây dựng các đảo đá ngầm ở Biển Đông là một trong số các ví dụ điển hình nhất trong cuộc đua giành đảo này. Mỏm đá, đảo nhỏ, đảo?
  • Covid-19: WHO mất uy tín lâu dài vì “theo đuôi” Trung Quốc (RFI) - Mai Vân - Ngay từ khi dịch Covid-19 bùng lên ở Trung Quốc cho đến ngày nay, ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, tổng giám đốc Tổ Chức Y Tế Thế Giới WHO/OMS không hề lên tiếng chỉ trích bất kỳ tuyên bố của chính quyền Trung Quốc. Theo nhật báo Pháp Les Echos ngày 08/04/2020, sự thiếu vắng phản ứng nói trên của WHO giải thích phần lớn sự chậm trễ trong việc xử lý đại dịch Covid-19. Trả lời phỏng vấn của Les Echos, ông François Godement, chuyên gia kỳ cựu về châu Á tại Viện Montaigne (Pháp) cho rằng thái độ phục tùng Bắc Kinh của lãnh đạo WHO đã làm cho hình ảnh của định chế này sứt mẻ lâu dà
  • Covid-19: Trùng biển, liệu pháp chống suy thoái hô hấp vì Corona (RFI) - Tú Anh - Bệnh viên Châu Âu Georges Pompidou sử dụng liệu pháp mới để cấp cứu các bệnh nhân nhiễm siêu vi Corona đến giai đoạn nghiêm trọng. Trong tình trạng thập tử nhất sinh, huyết sắc tố của loài giun cát trên bãi biển (Arenicola marina) có thể là toa thuốc hiệu nghiệm nhất và không gây phản ứng phụ. Khám phá của nhà sinh học Pháp Franck Zal đã được quân y Hoa Kỳ cùng nhiều bệnh viên Pháp áp dụng ghép tế bào từ năm 2014
  • Virus corona: Nỗi đau mang tên nước Ý (BBC) - Người chơi nhạc dân tộc Lê Mạnh Hùng viết về kỷ niệm tuổi thơ, các chuyến đi biểu diễn, và tình cảm đặc biệt dành cho nước Ý trong mùa dịch Covid-19
  • Đại dịch virus corona khi nào mới hết? (BBC) - Mặc dù số ca tử vong ở Trung Quốc, nơi dịch bùng phát, có giảm, vẫn có lo ngại rằng dịch sẽ bùng lại khi các biện pháp phong tỏa được nới lỏng.
  • Trung Quốc bắt giam người gọi Tập Cận Bình là một ‘‘tên hề’’ (RFI) - Trọng Thành
    - Ông Nhậm Chí Cường (Ren Zhiqiang), nổi tiếng về những phát biểu không kiêng dè nhắm vào lãnh đạo tối cao Trung Quốc, mất tích từ ngày 12/03/2020. Thứ Ba, 07/04/2020, một cơ quan của đảng Cộng Sản Trung Quốc thông báo người từng lên án chủ tịch Trung Quốc đang bị giam giữ. Theo Uỷ Ban Kiểm Tra và Kỷ Luật của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, ông Nhậm Chí Cường, 69 tuổi, đang bị điều tra ‘’vì vi phạm nghiêm trọng’’ kỷ luật Đảng và luật pháp. Ông Nhậm Chí Cường,

Không có nhận xét nào: