Tìm bài viết

Vì Bài viết và hình ảnh quá nhiều,nên Quí Vị và Các Bạn có thể xem phần Lưu trử Blog bên tay phải, chữ màu xanh (giống như mục lục) để tỉm tiêu đề, xong bấm vào đó để xem. Muốn xem bài cũ hơn, xin bấm vào (tháng....) năm... (vì blog Free nên có thể nhiều hình ảnh bị mất, hoặc không load kịp, xin Quí Bạn thông cảm)
Nhìn lên trên, có chữ Suối Nguồn Tươi Trẻ là phần dành cho Thơ, bấm vào đó để sang trang Thơ. Khi mở Youtube nhớ bấm vào ô vuông góc dưới bên phải để mở rộng màn hình xem cho đẹp.
Cám ơn Quí Vị

Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Bảy, 19 tháng 11, 2016

Trư bát giới tà sư cộng sản tà sư cộng trừ tà pháp tà đạo - Phật hoc Tịnh Quang Canada


<!>
Lễ Trai Đàn Chẩn Tế - Mũi Né Phan Thiết
Đại Giới Đàn Cam Lộ Giác Ngộ 20/9 P3
Lễ Trai Đàn Chẩn Tế - Chùa Ưu Đàm Thủ  Đức [HD, 720p]
https://www.youtube.com/watch?v=O1zXiNXWE2o (4:56:33) Thích Giác Lai – Thích Giác Toàn (Quận 2 Saigon)
Lễ Trai Đàn Chẩn Tế tại Pháp Viện Minh Đăng Quang - TT Thích Lệ Trang
Lễ Trai Đàn Chẩn Tế - Chùa Giác Long - Vĩnh Long
Lễ Trai Đàn Chấn Tế Chùa Nam Dư Thượng 1/5
Lễ Trai Đàn Chấn Tế Chùa Nam Dư Thượng 2/5
Lễ Trai Đàn Chấn Tế Chùa Nam Dư Thượng 3/5
Lễ Trai Đàn Chấn Tế Chùa Nam Dư Thượng 4/5
Lễ Trai Đàn Chấn Tế Chùa Nam Dư Thượng 5/5
trư bát giới - tà sư cộng sản - tà sư cộng trừ - tà pháp tà đạo
trai đàn bạt mạng chẩn tế cô hồn
 
 
Hỏi: Kính thưa quí Thầy VP.PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA
Phật tử chúng tôi có các thắc mắc như sau:
1. Quí Thầy trong nước và ngoài nước đều biết Lễ Trai Đàn Bạt Độ là Tà Pháp - phi Chánh Pháp. 
Tại sao quí Thầy vẫn cứ tiếp tục phổ biến?
2.Các vị lãnh đạo các Giáo Hội cũng thực hiện các lễ này là tại sao?
3. Lễ Trai Đàn giải thích như thế nào mà gạt gẫm được bá tánh khắp nơi? 
Đáp:
1. Quí Thầy thường nói câu "Dĩ Huyễn Độ Chơn". Nghĩa là: "Lấy thứ giả - Tả thứ thiệt". 
Ngụ ý: Nhà chùa tổ chức các thứ nghi lễ chỉ là phương tiện (không thiệt = giả). 
Phật Tử đến chùa do nhân duyên quan hôn tang tế, sẽ được quí Thầy chân tu thực học giảng giải chánh pháp, diễn tả đâu là sự thật, nói rõ cho bá tánh biết rằng: Khi còn sống phải tự lo tu tâm dưỡng tánh, tránh làm chuyện bất thiện, bất lương. Đừng đợi đến khi chết, nằm trong quan tài hay hũ tro, để nghe kinh và sám hối - muộn quá rồi.
2. Các vị lãnh đạo các Giáo Hội hiện nay chỉ là bọn phường tuồng cải lương, tham danh tranh lợi - không thực tâm hoằng dương chánh pháp. Thêm nữa bá tánh tuyệt đại đa số có tâm tham lam, sân hận và si mê. Cho nên bá tánh không lo tu tâm dưỡng tánh, chỉ muốn hối lộ tà sư tà thần để cầu khẩn van xin danh và lợi. Tham lam hơn nữa, bá tánh u mê đợi đến ngày gần chết bèn thỉnh bọn lưu manh đến hộ niệm cầu vãng sanh. Bá tánh u mê cho nên bị gạt gẫm thê thảm.
3. Các lời giải thích thường dùng trong các buổi Lễ Trai Đàn Chẩn Tế là chén thuốc độc tà pháp - bọc võ ngoài nghe qua rất có lý, có chánh pháp. Thực chất chỉ gạt gẫm được bá tánh u mê, không hiểu biết chánh pháp căn bản như: Luật Nhân Quả - Tự Lực Mới Thực Là Tu. Nhất là bá tánh nên biết: Đức Phật còn không có khả năng cứu độ bất cứ ai, ngay cả các vị đại đệ tử và dòng họ Thích Ca khỏi bị chết thảm. Bọn tà sư tà đạo hiện nay có khả hơn hay sao?

Kính mời tham khảo (hãy suy ngẫm - chớ vội tin)
Theo giáo lý nhà Phật, Đạo Phật là đạo từ bi và trí tuệ, sự từ bi này không chỉ đối với người sống mà còn với người chết, không chỉ từ bi với con người mà còn từ bi với các loài chúng sinh không phải con người, từ bi bình đẳng đến cả các vong linh khổ não, các oan hồn uổng tử vất vưởng, không nơi nương tựa, lang thang khắp mọi nơi, mọi cõi, lang thang ở bụi dậm, bờ ao. Chính vì lòng từ bi đó mà người ta lập ra Trai đàn để cầu siêu cho các vong hồn được siêu thoát, hoá giải mọi tai ương hận thù mà người dân tin là có thể xảy đến, để cuộc sống được ấm no, yên ổn. Đó cũng là “điểm nổi bật của vai trò Phật giáo trong tập tục phong hóa dân gian chính là khuynh hướng “dân tộc hóa” nghi lễ tập tục Phật giáo, có nghĩa là hòa quyện hình thức nghi lễ giữa đạo và đời…” [03]
Theo Phật giáo, trong thế giới hiện tượng tương đối này, hết thảy vạn sự vạn vật đều chịu tác động bởi quy luật Nhân Quả. Tất cả đều có những tương quan tác động qua lại với nhau, duyên vào nhau mà sinh diệt, tồn tại. Do đó, các nghi lễ cầu an, cầu siêu và trai đàn phổ độ có thể được xem là những trợ duyên cho sự sống và sự chết của con người về mặt tinh thần. Đứng về phương diện đạo lý thường tình sống trong thế giới hiện tượng tương đối mà xét thì "lễ" là sự thể hiện cho cái "nghĩa" sống của con người, song để thể hiện cái "lễ" ấy thì cần phải dựa vào "nghi thức" để thực hiện cho phải lẽ.
Trong Phật giáo Nguyên Thuỷ không có kinh cầu siêu, kinh cầu an mà chỉ về sau các nhà sư Phật giáo Bắc tông, do nhu cầu phát triển nên uyển chuyển áp dụng các loại kinh khác nhau cho hai mục đích vừa nêu, ví dụ như dùng kinh A Di Đà và kinh Địa Tạng để cầu siêu cho người quá vãng, dùng phẩm Phổ Môn trong kinh Pháp Hoa và kinh Dược Sư để cầu an cho người lâm bệnh, v.v… Phải chăng, ý nghĩa căn bản của cầu siêu và trai đàn chẩn tế phổ độ là để biểu tỏ tấm lòng chân tình thương mến người thân quá vãng, thương xót đồng bào tử nạn, thương xót những cô hồn đói lạnh và nhất là để an tâm cho người sống? 


Nên ghi nhớ: Giáo lý Phật dạy rất nhiều, song chỉ có một vị duy nhất là ly tham, giải thoát.

Không có nhận xét nào: