Kính thưa quí bạn
Hôm nay xin tới cùng các bạn vài chuyện đời thường
1. Cẩn thận, uống thêm vitamin (supplement) e có hại
2. Tin thu hồi một số deodorants
3. Tình cờ gặp một “phố rùm” (forum) bàn về chuyện tại sao xe Tesla không bị ăn cắp thấy là lạ nên tôi trích ra mời các bạn đọc chơi. (Tại Mỹ mỗi phút có khoảng 2 chiếc xe bị lấy cắp)
Nguồn tin: https://www.dailyrecord.co.uk/lifestyle/health-fitness/lung-cancer-increased-risk-linked-26260210
Tóm tắt : Một bổ “thuốc bổ sung” vitamin thông thường có thể làm tăng nguy cơ ung thư phổi.
Một nghiên cứu gần đây được công bố bởi Tạp chí Phòng chống Ung thư Châu Âu cho thấy lượng vitamin B12 - mặc dù có nhiều lợi ích sức khỏe - cũng có thể dẫn đến hậu quả xấu.
Nghiên cứu ung thư được thực hiện trên khắp thế giới trong một nỗ lực để giảm số người chết vì căn bệnh chết người nầy cho thấy uống “bổ sung vitamin” làm tăng nguy cơ bị ung thư phổi, theo The Express.
---------
Nguồn tin : https://bgr.com/lifestyle/urgent-deodorant-recall-you-might-have-these-dangerous-deodorants-at-home-now/
Tóm tắt : Các nhãn hiệu sau đây bị thu hồi vì chứa quá nhiều benzen (chất được biết có thể gây bịnh ung thư)
( trích - >)
Brut and Sure deodorant recall
TCP HOT Acquisition LLC dba HRB Brands announced the Brut and Sure deodorant recall this week. The company found the aerosol cans below to contain “unexpected levels of benzene”.
Brut Classic Antiperspirant Aerosol, 4oz – UPC: 00827755070085
Brut Classic Antiperspirant Aerosol, 6oz – UPC: 00827755070108
Sure Regular Antiperspirant Aerosol, 6oz – UPC: 00883484002025
Sure Unscented Antiperspirant Aerosol, 6oz – UPC: 00883484002278
Brut Classic Deodorant Aerosol, 154g – UPC: 00827755070177
Brut Classic Deodorant Aerosol, 10oz – UPC: 00827755070047 (< - hết trích)
Thấy thì cho các bạn hay thôi, chắc chẳng quan trọng chị cả,
--------------
Nói chuyện kỹ thuật mà chơi : Tại sao xe Tesla không bị ăn cắp
Thưa các bạn tình cờ tôi thấy một nhóm « phố rùm » bàn nhau (người Mỹ, tiếng Mỹ) về câu chuyện Tại sao xe Tesla không bị ăn cắp, tôi tóm lượt các bạn đọc cho vui.
Xin viết chữ màu đen.
Đúng như vậy, mỗi ngày có chừng 2604 chiếc xe bị ăn cắp. Tính ra mỗi giờ có 108 chiếc bị lấy cắp. Mỗi phút có gần 2 chiếc xe bị chôm.(năm 2008)
Vậy mà gần như khi có xe Tesla, không có chiếc nào bị lấy trôm hết. Buổi đầu có một số người ghét Tesla nên thấy đậu trong parking thường cào cho trầy sơn hay đẩy xe đi chợ đụng mạnh vào, hoặc đập kiến xe… nhưng mấy năm sau nầy cũng không còn bị nữa.
Do đó một nhóm người trong một phố rùm (forum) mới hỏi nhau là tại sao xe Tesla không bị lấy cắp, và không bị phá hoại.
Câu trả lời của một người nguyên văn như sau :
( trích - >) What does Tesla do to make their cars theft proof?
---------
There was a lady who’s car was stolen, she hopped on a friends phone, downloaded the Tesla app, put in her info and password, and called the cops giving them turn by turn directions and set the speed control to the lowest setting. When they thought they had the car in sight, she started flashing the lights, honking the horn, opening the windows, and blasting the radio. They ended up just pulling over and trying to run on foot once they realized they were locked out on being able to even try to speed away. (< - hết trích)
Lược dịch: Có một bà bị ăn cắp mất chiếc Tesla, bà vội mượn điện thoại của người bạn, download ứng dụng Tesla (Tesla App), setup mọi thứ cả password của mình vào, sau đó gọi cảnh sát cho họ vị trí từng giây của chiếc xe, nó rẽ theo hướng nào… và bà set tốc độ xe đang chạy xuống độ thấp nhất. Khi bà nghĩ rằng chiếc xe ở trong tầm nhìn của cảnh sát, bà bắt đầu ra lịnh nó nhấp nháy đèn, bấm còi, mở cửa sổ và mở radio to. Cuối cùng kẻ cắp dừng xe lại và cố gắng mở cửa để chạy thoát thân, lúc đó kẻ gian mới biết rằng cửa xe đã bị khóa.
--------
Dài rồi, xin nghe thêm một người bàn nữa rồi ngưng:
( trích - >) Bill MacDonald · February 8
Several people have managed to use various wireless devices to fool the car. Their older system used originally Model S, you could get near the owner and capture the signal from the fob, and then replay it for the car. Since the Model 3 they’ve switched to a Bluetooth based system, and this is secure against that, but several people have managed to use signal boosters to bounce the signal from the car in the driveway to the owner’s phone inside the house. In 2018 one such incident was shared by the owner when it was caught on their house cameras. After these incidents, Tesla beefed up the security a bit more, and also added a PIN-to-drive feature, where you can choose to also need a pin code to put the car in gear. This won’t stop them from using the trick to break in, but you have zero hope of driving the car away if this feature is on.
Some guy recently has been claiming he has remotely hacked Tesla’s network and has remote control of about 12 Teslas, but he has yet to provide any proof of his claims.
The phone as a key, or fob, or key card, all use short range wireless signals and nobody knows or has access to this but the car and whatever device you are using as a key. You literally have to be a few yards away to have any hope of listening in on that.
The remote app control features are using a private VPN tunnel, and I believe the car identifying info in the server database is using client side encryption, so even though the communication bounces through Tesla’s servers, it’s encrypted and Tesla doesn’t have the Key. They need your account authorization in order to get into your account and access the car. They can’t just randomly look up your car and see what it’s doing or take control of it. The car (with your permission) may upload data to Tesla about where and how you drive, but it’s anonymous data they use to train their self driving system. I don’t think they have the ability to even identify your car, let alone control it, unless you provide your account info.
The “signal booster” attack is also not unique to Tesla. You can do this to any car that has a passive entry fob and push to start (ie almost all cars you could buy new today). It’s nothing to do with Tesla’s implementation or choice of technology. Passive entry security systems just all have this logical loophole inherently. (< - hết trích)
HCD: Tesla có ba loại chìa khóa: (1) Cái thẻ như crdiet card, (2) Điện thoại, (3) cái fob (y như các khóa xe bấm nút thông dụng) tất cả tín hiệu phát ra từ những thứ nầy đều ở tầm ngắn, kẻ gia không thể học được code nếu đứng cách xa hơn năm ba thước tây. Còn cái chìa khóa bấm nút của các xe khác phát tín hiệu xa lắm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét