Một nhân vật rất cao cấp nói với vài tay cao cấp khác rằng những gì mà báo đài, trang mạng "Lề Dân" lẫn "lề đảng" tung ra công chúng thì chẳng ăn thua gì với những gì thật sự được các chóp bu cũng như các quan lớn cộng sản cấp Thứ, Bộ trưởng trở lên. Những tính toán và bàn luận mật còn ghê gớm hơn cả những gì mà công chúng biết. Sau bức màn cực kỳ bí mật, từ những dự định về nhiều vấn đề hệ trọng an ninh, vẹn toàn quốc gia như "Mật Nghị Thành Đô 1990", cho đến các pha áp phe làm ăn, các đặc khu kinh tế giao cho Tàu, các đặc khu kinh tế mà các chóp bu của đảng có quyền giữ lấy để làm tài sản riêng, các kế hoạch hãm hại, giết những người dám đứng lên chống lại đảng, xem đảng là thù địch... các dự án chiếm từ của công, các toan tính cướp tài sản của dân, gồm có đất đai, tiền bạc... đều rất khủng khiếp mà người dân cùng hệ thống thông tin không thể nào biết được. Nó không những được bọn Mafia ĐCSVN này gắn mác là "Bí mật quốc gia", mà còn là "Tuyệt mật của ĐCSVN".
<!>
... Các tham quan của ĐCSVN, với bức màn bí bí mật rợn người mà những gì người dân cùng các hệ thống thông tin biết được chỉ là phần nổi của tảng băng khổng lồ. Thế mới hiểu được cơ chế toàn trị này là đáng kinh.
( Nguyên Thạch - Những tố giác về băng đảng CSVN trong thời gian qua chỉ là phần nổi của tảng băng )
Tham nhũng là môt tác nhân lớn gây tai hại cho quốc gia - xã hội.
Ngày trước, VNCH mệnh danh nó là Nội Xâm.
Nó còn nguy hiểm hơn cả ngoại xâm vì khó nhìn thấy cho tường tận các tác hại cho nhân quần, xã hội.
Vì vậy, Đệ Nhị VNCH, mô phỏng theo hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc Đài Loan, thiếp lập Định chế Giám Sát Viện trên Hiến Pháp.
Theo như thể thức tổ chức và quyền hạn, Giám Sát Viện gần như một quyền hiến định thứ tư: Quyền Giám Sát.
Vì lý do chiến tranh và là một địmh chế tân lập nên việc thực thi còn yếu kém.
Dẩu sao, nó vẫn có tác dụng răn đe nhất định.
Ngày nay, ngoài nạn nội xâm tham nhũng, bè lũ hán ngụy việt cọng mang tội ác với dân với nước chập chùng.
Trên hết là tội buôn dân - bán nước: Buôn dân có khế ước - Bán nước có văn tự.
BUÔN DÂN CÓ KHẾ ƯỚC
Trong trường kỳ lịch sử Đất nước chưa bao giờ có việc nhà nước buôn dân.
Chỉ có từ đời hậu duệ hồ chí minh tên gọi cọng hòa xã nghĩa mới có việc buôn dân có ký giao kèo, kêu là " Xuất khẩu Lao động."
Buôn dân ra ngoại quốc để làm gì?
NÓI VÀ HÁT CHO ĐỒNG BÀO TÔI NGHE!
Bạo quyền cọng sản đang âm mưu
Ra luật cho công an bắn giết
Bắt thanh niên vào lính đánh lại dân
Tuổi trẻ Việt Nam họp nhóm lên đường
Từng nhóm và từng nhóm
Đi về thôn làng nói hát cho đồng bào nghe
Vì ai mà dân tình khốn khổ
Vì ai mà nông dân không có ruộng cày
Lê la khắp công viên Hà Nội, Saigon
Sống vô gia cư, tử vô địa táng
Vì ai mà công nhân bị ngoại nhân bốc lột
Cai Hàn, Đài chửi mắng mất nhân phẩm
Sống thân phận nô lệ ngay trên quê hương
Vì ai mà thanh nữ Việt Nam xinh đẹp
Khuất thân lấy chồng ngoại, bán thân
Tủi nhục lấy chi cân?
Vì ai mà thanh niên Việt Nam
Đem sức lực bán cho ngọai nhân làm cu li
Tuổi trẻ Việt Nam họp nhau nơi công viên hát
Lời hát Việt Khang tra vấn cường quyền
Việt Nam tôi đâu? Ai đem bán cho Tàu
Anh là ai? Mà đánh tôi đau
Chỉ vì tôi hát lên bài ca yêu nước
Hát lời hát rap Nah Sơn;
” Thù trong giặc ngoài bọn Trung Cộng cũng đang đói
Muốn đuổi được nó thì phải thay đổi trong nhà nước
Xử bọn tham nhũng và bán nước ở trong nhà trước.”
Tuổi trẻ Việt Nam nói với đồng bào
Xã hội ngày nay không còn tình người
Đạo nhân nghĩa tổ tiên lạc mất
Chỉ vì bọn cọng sản lăng loàn
Đem chủ nghĩa Mác, Lê, Mao, Hồ
Phủ trùm lên Đất nước và Dân tộc
Tuổi trẻ Việt Nam kêu gọi và thúc dục
Đồng bào mọi giới vùng lên
Cởi bỏ xich xiềng cọng sản
Giành lại tình người, tình tự dân tộc
Quyết nối chí tiền nhân:
“ Lấy “ Đại Nghĩa “ để thắng hung tàn
Đem “ Chí Nhân “ mà thay cường bạo “
BÁN NƯỚC CÓ VĂN TỰ
CÔNG HÀM phạm văn đồng
Đầu tiên và là nguyên nhân mà ngày nay nước Việt mất cả Biển Đông cho hán chệt bá quyền bành trướng:
Đó là cái công hàm phạm văn đồng bán hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa cho chệt cọng:
Công hàm của Thủ tướng Việt Nam dân chủ cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi cho thủ tướng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vào năm 1958
Theo bài viết "Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam" đăng trên báo "Đại Đoàn Kết" thì toàn văn công hàm ngày 14 tháng 9 năm 1958 của thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi thủ tướng Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai như sau:
“
|
Thưa Đồng chí Tổng lý,
Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lý rõ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận 12 hải lý của Trung Quốc.
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển. Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lý lời chào rất trân trọng. |
”
|
Ngày 22 tháng 9 năm 1958, công hàm trên của thủ tướng Phạm Văn Đồng đã được đăng trên báo "Nhân dân".
Bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 , 1958 ấy, chệt cọng ghi nhận Hoàng Sa ( chệt gọi là Tây Sa ) và Trường Sa ( chệt gọi Nam Sa ) là thuộc chủ quyền của nó.
Tên việt gian đồng vẫu nhân danh nước dân chủ hồ chí men ghi nhận và tán thành như vậy, nghĩa là chúng công nhiên bán 2 quần đảo cho chệt khựa.
VĂN TỰ BÁN NƯỚC THÀNH ĐÔ
Rất có thể là không có cái gọi là văn kiện " Mật ước Thành Đô. " Nhưng bù lại, " Kỷ Yếu Hội Nghị Thành Đô " do Lý Bằng ghi lại chắc chắn là có thật.
Cứ theo wikileaks thì nội dung là như vầy:
" Mật ước Thành Đô
Và cái gì chờ đợi cũng đã đến, khi tổ chức Wikileaks công bố một tài liệu “tuyệt mật” động trời liên quan đến Việt nam. Đó là biên bản họp kín giữa ông Nguyễn Văn Linh Tổng BT Đảng CSVN, ông Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT đại diện cho phía Việt nam và ông Giang Trạch Dân Tổng BT và ông Lý Bằng Thủ tướng Chính phủ đại diện cho phía Trung quốc trong hai ngày 3-4/9/1990 tại Thành đô.
Trong tài liệu tuyệt mật liên quan tới Việt nam này của mình, Wikileaks khẳng định thông tin dưới đây nằm trong số 3.100 các bức điện đánh đi từ Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh của cơ quan ngoại giao Hoa kỳ tại Việt nam gửi chính phủ Hoa kỳ, tài liệu này có đoạn ghi rõ “… Vì sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng thành công CNCS, Đảng CSVN và nhà nước Việt nam đề nghị phía Trung quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt nam xin làm hết mình để vun đắp tình hữu nghị lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công xây đắp trong quá khứ và Việt nam bảy tỏ mong muốn đồng ý sẵn sàng chấp nhận và đề nghị phía Trung quốc để Việt nam được hưởng quy chế Khu tự trị trực thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc kinh như Trung quốc đã từng dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng tây….Phía Trung quốc đã đồng ý và chấp nhận đề nghị nói trên, cho thời hạn phía Việt nam trong thời hạn 30 năm (1990-2020) để Đảng CSVN giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung quốc”.
( vnchdalat.blogspot.com/…/wikileaks-vn-thanh-khu-tu.. )
Bất kể nội dung vụ Thành Đô như thế nào, sự thể của Đất nước trong hiện tại nhận thấy rõ là như vầy:
Trong khi Hoa Kỳ và Nhật, Ấn, Úc đang liên kết chống lại chệt cọng khống chế Biển Đông mở đường bung ra Ấn Độ Dương, thực hành sách lược bá quyền thế giới mệnh danh là " Nhất Lộ - Nhất Đới " ( One Belt - One Road hay là BRI ), hán ngụy việt cọng chẳng những không phản đối, trái lại còn cúc cung hợp tác và cung cấp cả đất liền để phụ trợ cho chệt trên Biển Đông:
Chú chệt bỏ ra bạc tỉ đô mua chuộc cả Đại hội TW 8 " đồng thanh " bầu cho bí trọng kiêm nhiệm chủ tịt nước, quyền uy một cỏi để lảm gì?
Câu trả lời đơn giản: Đem cả nước hoàn thành " Sách lược Nhất Lộ - Nhất Đới Bá quyền Thế giới " cho chủ chệt tập:
- Ngoài biển, thoái nhượng chủ quyền lãnh hải Biển Đông.
- Trên đất liền, dâng hiến các vị trí vừa tiếp vận vừa chiến lược Vân Đồn - Bắc Vân Phong và Phú Quốc.
Mục tiêu là: Hoàn thành " Đoạn Khởi Đầu trọng yếu " của Nhất Đới, tức là con đường Tơ Lụa trên biển cho thiên triều chệt tập.
Và đây là thực tế:
Chủ tịch Tập gặp Thủ tướng Phúc ở Trung Quốc
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 4/11 đã hội đàm với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi người đứng đầu chính phủ Việt Nam tới Thượng Hải dự Hội chợ Nhập khẩu Quốc tế khai mạc ngày 5/11.
Reuters dẫn lời ông Tập nói rằng 2018 đánh dấu 10 năm ngày thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước.
Chủ tịch Tập nói thêm rằng Trung Quốc và Việt Nam “nên duy trì truyền thống trao đổi cấp cao, gần gũi, giữa hai đảng và hai nhà nước, thúc đẩy cho ‘Sáng kiến vành đai và con đường’ của Trung Quốc cũng như kế hoạch ‘Hai hành lang một vành đai’ của Việt Nam, đồng thời xác nhận các lĩnh vực hợp tác ưu tiên”.
Theo Reuters, ông Tập nói rằng Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc ở Đông Nam Á, và nhấn mạnh rằng Bắc Kinh sẽ nhập khẩu thêm các hàng hóa của Việt Nam có thể bán được tại thị trường Trung Quốc.
Chủ tịch của Trung Quốc còn được trích lời nói rằng “hai bên nên cùng nỗ lực để duy trì ổn định và hòa bình hàng hải, cũng như tăng cường hợp tác hàng hải”.
VOA 5/11/2018
" Hai Hành Lang - Một Vành Đai của VN là gì? "
Hai hành lang:
- Xa lộ cao tốc Lào cai - Hà Nội - Hải Phòng, dự án do tàu khựa bao thầu.
- Xa lộ cao tốc Móng Cáy - Hà Nội, cũng do chệt tài trợ.
Một Vành Đai: Khu vực kinh tế đặc biệt gồm 6 tỉnh biên giới và Điện Biên.
Đây là đề án " phục vụ " sách lược Nhất Lộ - Nhất Đới với tất cả năng lực và hiệu quả:
Hàng hóa chệt lưu hành tại 6 tỉnh biên giới và Điện Biên, chuyển theo hai hành lang xuống cảng Hải Phòng, đóng dấu ma dzề in VN và xuất cảng qua Mỹ khỏi bị thuế nặng theo chiến tranh mậu dịch Mỹ - tàu.
Nó là cánh cửa an toàn mở ra cả thế giới dành cho chủ chệt.
Nói tóm lại, trong hiện tại, han ngụy việt cọng hành xử trên thực tế như là một nước phụ dung của chệt cọng.
Vì vậy mới nói bè lũ việt gian hậu duệ hồ tinh bác cụ là bọn mãi quốc cầu vinh, chỉ biết còn đảng, còn mình, bất kể an nguy của Đất nước và Dan tộc.
Nguyễn Nhơn
Cuối Thu 28/11/2018
Tên gọi
Sông Hồng còn có các tên gọi khác như Hồng Hà (tiếng Trung: 紅河 Honghe), hay sông Cái (người Pháp đã phiên tên gọi này thành Song-Koï). Đoạn chảy trên lãnh thổ Trung Quốc được gọi là Nguyên Giang (元江, bính âm: yuan2 jiang1), đoạn đầu nguồn có tên là Lễ Xã Giang (禮社江). Đoạn từ chảy từ Lào Cai đến "ngã ba Hạc" ở Việt Trì (Phú Thọ) được gọi là sông Thao, đoạn qua Hà Nội còn gọi là Nhĩ Hà hoặc Nhị Hà. Lịch sử Việt còn ghi sông với tên Phú Lương.1 giả thiết sông chảy qua châu tự trị Hồng Hà nên lấy tên Hồng Hà
Mekong
Gần một nửa chiều dài con sông này chảy trên lãnh thổ Trung Quốc, ở đó đoạn đầu nguồn nó được gọi là Dza Chu trong tiếng Tây Tạng tức Trát Khúc (扎曲; bính âm: Zā Qū), và nói chung được gọi là Lan Thương Giang trong tiếng Hán (瀾滄江; bính âm: Láncāng Jiāng; Wade-Giles: Lan-ts'ang Chiang), có nghĩa là "con sông cuộn sóng". Trát Khúc hợp lưu với một nhánh khác tên là Ngang Khúc (橫曲; bính âm: Áng Qū) ở gần Xương Đô (昌都; bính âm: Chāngdū) tạo ra Lan Thương Giang. Phần lớn đoạn sông này có các hẻm núi sâu, ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc, con sông chỉ còn ở độ cao oảng 500 m so với mực nước biển.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét