Lạng Sơn Province - Wikipedia, the free encyclopedia
VIDEO
-
-
-
-
-
- Thành nhà Mạc
- Mẫu Sơn
VIDEO -
- Bắc Sơn
VIDEO -
2/. Thành Phố Lạng Sơn
VIDEO
-
Một khu vực thành phố bên sông.
Chợ Đông Kinh của thành phố Lạng Sơn.
Cầu Kỳ Lừa bắc qua sông Kỳ Cùng.
Đền Kỳ Cùng (còn có tên là đền Quan Lớn Tuần Tranh)
3/. Ải Nam Quan
VIDEO
-
-
-
Trong hàng nghìn năm lịch sử, Ải Nam Quan đã gắn với nhiều biến động trong quan hệ giữa hai triều đại phong kiến Việt Nam - Trung Quốc.
Ải Nam Quan là tên gọi trong sử sách Việt Nam về một địa danh lịch sử cũng như một công trình kiến trúc nằm trên đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
Ảnh: Các công trình tại khu vực Ải Quan Quan năm 1896.
Theo chính sử nhà Nguyễn, Ải Nam Quan cách tỉnh thành (Lạng Sơn) dặm về phía Bắc, thuộc châu Văn Uyên, phía bắc giáp châu Bằng Tường tỉnh Quảng Tây nước Thanh.
Ảnh: Địa hình quanh Ải Nam Quan.
Địa danh này được biết đến từ thời Hán, với tên gọi ban đầu là Ung Kê Quan. Về sau, Ung Kê Quan được người Trung Quốc đổi tên thành Đại Nam Quan và Giới Thủ Quan.
Ảnh: Cửa ải và tường thành tại Ải Nam Quan cuối thế kỷ 19.
Đến thời nhà Minh, Ải Nam Quan được đổi tên lần lượt thành Trấn Di Quan và Trấn Nam Quan. Tên Trấn Nam Quan được dùng cho đến hết thời nhà Thanh.
Ảnh: Làng xóm trên phần đất Trung Quốc gần Ải Nam Quan.
Trong hàng nghìn năm lịch sử, Ải Nam Quan đã gắn với nhiều biến động trong quan hệ giữa hai triều đại phong kiến Việt Nam - Trung Quốc.
Ảnh: Phần đất thuộc lãnh thổ Việt Nam gần Ải Nam Quan cuối thế kỷ 19.
Các triều đình phương Bắc đã nhiều lần xua quân qua Ải Nam Quan để đánh nước Việt và cũng chừng đó lần họ thua trận và rút về nước qua cửa ải này.
Ảnh: Công trình Trấn Nam Quan của Trung Quốc cuối thế kỷ 19.
Vào thế kỷ 19, tại Ải Nam Quan chỉ có một bức tường trổ hai cánh cửa làm bằng gỗ. Khi chiến tranh Pháp - Thanh nổ ra năm 1885, cánh cửa đó bị đánh sập.
Ảnh: Bức tường ở Ải Nam Quan trước khi bị phá hủy.
Sau chiến tranh, phía Việt Nam và nhà Thanh đã xây hai cánh cổng đối diện nhau ở Ải Nam Quan.
Ảnh: Cánh cổng nhỏ (bên phải) là của Việt Nam, cánh cổng lớn (bên trái) là của nhà Thanh, thế kỷ 20.
[Ải lớn của TQ có khoảng cách gần với Ải nhỏ của Việt Nam]
Trong một thời kỳ dài, đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đi qua Ải Nam Quan. Ảnh: Một phái đoàn nhà Thanh đi qua cửa ải Nam Quan tiến vào đất Việt Nam.
Theo các hiệp định mà Pháp ký với Nhà Thanh năm 1887 và 1895 thì đường biên giới xích xuống phía Nam của Ải Nam Quan. Kể từ đó, Ải Nam Quan nằm trong lãnh thổ Trung Quốc. Ảnh: Phong cảnh quanh Ải Nam Quan. Năm 1965, Quốc vụ viện CHND Trung Hoa phê chuẩn đổi tên Trấn Nam Quan thành Hữu Nghị Quan. Tên gọi này được sử dụng đến ngày nay.
Ảnh: Trấn Nam Quan nhìn từ phần đất thuộc Trung Quốc, cuối thế kỷ 19.
Quan lâu Hữu Nghị Quan xây năm 1957
Bản đồ thương lượng biên giới Việt-Trung kéo dài tới 30 năm.
Xem thêm:
Trạm Cảnh Sát Biên phòng/và tòa nhà cửa khẩu hửu nghị
Cây si (đã mất) phía sau cột km số 0
Cột mốc mới 1116
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét