Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Hai, 28 tháng 9, 2020

Hiểu biết thêm với GS Huỳnh Chiếu Đẳng









Kính thưa quí bạn 

Hôm nay chúng ta nói chuyện về dầu dừa lần thứ 13 tính từ khi bắt đầu nhóm MTC (vài mươi năm trước khi mới có Internet) Số là có người bạn gởi email lại hỏi về bài viết được gởi qua email nhan đề Dầu Dừa GiúpChữa Bệnh Mất Trí Nhớ(???) + [PDF Book] (Bruce Fife) The Coconut Oil Miracle, 5th Edition.

Trước tiên mời các bạn đọc lướt qua bài viết nầy (chữ đen), tôi xen vào ít hàng nhận xét chữ màu tím, và sau cùng chúng ta sẽ xem những nhà khoa học độc lập của trường đại học Đại Học Harvard (Mỹ) nói sao.

Tác giả bài viết được chuyển cho nhau :

Bruce Fife, C.N., N.D., is an author, speaker, certified nutritionist, and naturopath. He has written over 20 books, including Coconut Cures and Coconut Lover’s Cookbook.

Vị nầy chỉ là một chuyên gia về dinh dưỡng, không phải là Bác Sĩ hay một Giáo sư Đại học (dưới cùng tôi trích dẫn ý kiến những vị đang giảng dạy hay nghiên cứu ở Đại Học Đại Học Harvard).

HCD 28-Sep-2020

(Theo qui ước xưa nay chữ tím là của hcd tôi viết vào, còn chữ xanh két hay chữ đen nghiêng hay đứng là trích email của người khác)

<!>

Giáo đầu xong rồi, mời các bạn xem nguyên văn bài viết được chuyển qua email như sau:

(Bắt đầu trích - >)

From: NY Khờ <batvo8 8 @ gmail.com>

Sent: Monday, September 28, 2020 8:16 AM

To: undisclosed-recipients:

Subject: Fwd: Dầu Dừa GiúpChữa Bệnh Mất Trí Nhớ(???) + [PDF Book] (Bruce Fife) The Coconut Oil Miracle, 5th Edition.

 Anh Huỳnh Chiếu Đẳng đã nhiều lần "bình thường hóa" DẦU DỪA, không phải một loại được thần tượng hóa, huyền thoại hóa, nhưng đây là một lãnh vực mới "Dầu Dừa và Bệnh Alzheimer's".

NY_khờ

---------- Forwarded message ---------

 From: Thomas Luong

Date: Sat, Sep 26, 2020 at 7:05 PM

Subject: Dầu Dừa GiúpChữa Bệnh Mất Trí Nhớ(?) + The Coconut Oil Miracle, 5th Edition - Bruce Fife

To: 1960 CVA <cva60s@yahoogroups.com>

 FYI!

Thân chuyển

Lương Phúc Thọ CVA65

Dầu Dừa Giúp Chữa Bệnh Mất Trí Nhớ (?)

Một năm sau áp dụng biện pháp ăn dầu dừa hàng ngày, tiến sỹ Mary đã thấy chồng như trở thành một người hoàn toàn khác.

Vừa bước vào tuổi 50, ông Steve Newport bắt đầu có những dấu hiệu bị lãng, suy giảm trí nhớ. Ông không thể tìm thấy cái thìa ở đâu, hay làm sao để lấy nước ở trong tủ lạnh ra. Thậm chí, ông không còn nhớ vừa nói chuyện điện thoại với vợ xong. Vợ ông là tiến sĩ Mary bắt ông đi khám, chụp MRI thì các bác sĩ chẩn đoán ông có những triệu chứng lâm sàng của bệnh Alzheimer. Tuy đã sử dụng thuốc của bác sĩ kê và kết hợp ăn uống, vận động nhưng bệnh tình của ông Steve không có dấu hiệu thuyên giảm. Ông vẫn bị trầm cảm, giảm cân, vẫn quên liên tục.

Là một nhà khoa học, bà Mary từng biết về những nghiên cứu sử dụng các chuỗi axit béo trung bình MCT, hay các thể ketone trong việc chữa trị và phòng ngừa bệnh Alzheimer. Bà hiểu rằng, ở bệnh nhân mất trí nhớ,các nơron ở những vùng não nhất định không thể nhận được glucose do tình trạng kháng insulin, dẫn tới dần dần chết đi. Vì thế, nếu những tế bào này được nhận các thể ketone thay thế, một chất béo bão hòa cao mà không cần sự trợ giúp của insulin thì có khả năng vẫn sống được và giúp não hoạt động chính xác.

Tiến sĩ Mary đã tìm thấy thể katone ở trong dầu dừa. Bà đã cho chồng mình ăn 2 thìa dầu dừa mỗi ngày, trong 60 ngày liên tục. Thật bất ngờ, ông Steve vui vẻ trở lại, nói chuyện nhiều hơn, tay chân bớt run rẩy bẩy, các rối loại thị giác khiến ông không thể đọc sách đã biến mất. Ông có thể tập trung vào một việc thay vì dễ dàng bị phân tâm như trước đây. Một năm sau áp dụng biện pháp ăn dầu dừa hàng ngày, tiến sỹ Mary đã thấy ông Steve như trở thành một người hoàn toàn khác. Ông nhận ra được những người thân trong gia đình, trò chuyện cởi mở.Tuy nhiên, ông vẫn gặp khó khăn khi nhớ từ, tìm từ.

Mặc dù thửnghiệm của tiến sỹ Newport chỉ mang tính tạm thời, chưa được tổ chức y tế nào xác nhận nhưng giáo sư Kieran Clarke của Trường Đại học Oxford, Anh cũng có chung quan điểm. Đó là dầu dừa thật sự có ảnh hưởng tích cực đến bệnh nhân bị Alzheimer. Và trong một nghiên cứu được đăng trên tờTạp chí Bệnh Alzheimer vào đầu năm 2014, các nhà nghiên cứu Canada đã tìm thấy những tế bào não ở chuột được điều trị với dầu dừa có khả năng chống lại protein gây độc amyloid, vốn xuất hiện dày đặc trong não của bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer.

Tác dụng kỳ diệu của dầu dừa:

Gần đây, dầu dừa ngày càng được sử dụng thịnh hành trên thế giới.  Không chỉ là loại mỹ phẩm để dưỡng tóc, dưỡng da, các nghiên cứu mới đây đã phát hiện dầu dừa không chỉ là một siêu thực phẩm mà còn là một vị thuốc quý. Chuyên gia dinh dưỡng David M. Klurfeld, trưởng nhóm nghiên cứu chương trình dinh dưỡng quốc gia tại Sở Nông nghiệp Beltsville (Mỹ), cho biết chất béo chứa trong dừa là tốt cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, ông khuyến cáo mỗi người cần sử dụng một lượng vừa phải để đạt được hiệu quả dinh dưỡng tốt nhất.  Bởi theo Bộ Nông nghiệp Thực phẩm Mỹ (USDA), mỗi thìa dầu dừa chứa 12g chất béo bão hòa, cao hơn hàm lượng 7g trong bơ.

Theo các chuyên gia, tùy từng cơ thể bạn có thể ăn/uống khoảng 1-3 thìa cà phê dầu dừa mỗi ngày là vừa đủ.

HCD: Về thành phần dầu dừa, các bạn hãy nhìn bảng phân tách nầy, chất béo bảo hòa có hại (saturated fat) quá cao, cao hơn mọi loại dầu mỡ thường gặp.


 Nếu các bạn không thấy hình thì nên dọc Microsoft Word attached.  

 Sử dụng dầu dừa thường xuyên sẽ mang lại những lợi ích bất ngờ cho cơ thể.

 1. Kiểm soát lượng đường trong máu Một trong những tác dụng tuyệt vời nhất của dầu dừa là giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Vì thế, những bệnh nhân tiểu đường và những người có vấn đề sức khỏe liên quan đến lượng đường trong máu cao, nên ăn dầu dừa hàng ngày.

HCD: Tác giả Bruce Fife không ghi hàng nào cho biết nguồn gốc, hay ai đã  nghiên cứu hay làm thống kê về chuyện nầy (như vậy là nói suông, trớt lớt)

 2. Làm giảm cholesterol Dầu dừa chứa hàm lượng lớn các chất béo bão hòa nhưng không gây hại đến các lipid trong máu. Chất béo bão hòa làm tăng HDL (cholesterol tốt) và cũng khiến cho LDL (cholesterol xấu) trở nên lành tính. Có những thí nghiệm trên chuột cho thấy dầu dừa làm giảm triglycerides, toàn phần và LDL cholesterol, làm tăng HDL và cải thiện các yếu tố đông máu và tình trạng chống oxy hóa. Từ đó, có thể thấy ăn dầu dừa hàng ngày có thể giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.

HCD: Cũng vậy, nhưng tác giả nói ngược lại trường Harvard (xem trích dẫn trường Harvard dưới cùng email nầy)

3. Cải thiện tiêu hóa Dầu dừa giúp kích thích hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả hơn, không chỉ giảm triệu chứng ợ nóng, đau bụng mà còn hạn chế tình trạng tích phân trong bụng, một chứng bệnh thường gặp ở người ăn nhiều mà ít chất xơ, lười vận động ngày nay.

HCD: Không reference, mà lại nói ngược ngạo. Nhớ khi đau bụng khó tiêu quí vị thầy thuốc bắc thường nhắc, cử dầu mỡ đồ chiên xào.

4. Hỗ trợ giảm cân Các chuỗi axit béo trong dầu dừa rất dễ tiêu hóa, nó còn thúc đẩy quá trình trao đổi chất tự nhiên của cơ thể, khiến cơ thể tự thiêu đốt cháy nhiều calo. Dầu dừa cũng có khả năng diệt nấm candida –một loại nấm làm tăng cảm giác thèm ăn, ăn uống không kiểm soát trong cơ thể chúng ta. Giảm lượng mỡ bụng của bạn bằng cách thêm ít nhất là 2 thìa dầu dừa vào chế độ ăn uống hàng ngày của bạn.

HCD: Lại nói ngược, có một bằng hữu MTC ở Hố Nai, mươi năm trước khi có phong trào dầu dừa không thắng (ép dầu) từ Hố Nai chạy xe gắn máy xuống Bến Tre mua một thùng dầu to về uống hàng ngày (theo ca ngợi bày biểu) kết quả ba tháng sau đó mập đi không nổi. Vị nầy sau đó thấy email MTC để cập tới dầu dừa bèn viết email chửi nhoi dân bày chuyện uống dầu dừa cho bổ khỏe.

Vậy thì các bạn muốn xuống cân, nếu tin tác giả Bruce Fife, thì ăn dầu dừa nhiều nhiều vào, xsau đó ba bốn tháng cho bà con biết kết quả.

5. Ngăn ngừa bệnh gan Dầu dừa chứa chuỗi triglyceride trung bình và các axit béo, vốn giúp ngăn ngừa bệnh gan vì chúng dễ dàng chuyển hóa thành năng lượng khi chúng đi đến gan. Từ đó, gan được giảm tải hoạt động và không bị tích tụ chất béo.

HCD: Cũng không dẫn chứng ai nói, mà người nói có uy tín, có làm việc liên hệ tới chuyện nầy chưa.

6. Kháng viêm, nâng cao sức đề kháng Tinh dầu dừa có đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn và chống lại giai đoạn oxy hóa, vốn có vai trò bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch. Những chất béo kháng sinh như acid capric, axit lauric, acid caprylic mang tính kháng nấm, kháng khuẩn và kháng virus.

HCD: Theo một Gs Hardvard chuyện làm giảm tính kháng viêm gây bịnh đau tim.

Cách sử dụng dầu dừa hàng ngày

Cách 1: Hãy sử dụng dầu dừa thay thế cho bơ hoặc bơ thực vật, đặc biệt khi nướng hoặc chiên rán.Tiến sỹ Josh Axe, bác sỹ chuyên khoa y học tự nhiên, chuyên gia dinh dưỡng lâm sàng nổi tiếng tại Mỹ, đã đưa ra lời khuyên sử dụng dầu dừa thay để thế các loại dầu thực vật khác. Theo ông, trong dầu dừa chứa nhiều vitamin, khoáng chất, axit lauric, chất chống oxy hóa, có tính kháng nấm, kháng khuẩn, kháng virus, đặc biệt không bị biến chất khi nấu ở nhiệt độ cao.

Cách 2: Thêm một chút dầu dừa vào các loại nước ép hoa quả, sữa chua... Đây là cách vừa tăng hương vị cho các món ăn nhẹ cũng như giúp tiêu thụ dầu dừa hiệu quả hơn.

Cách 3: Bạn có thể ăn dầu dừa trực tiếp nếu đó là dầu dừa nguyên chất và phẩm chất tốt.

Cách 4: Bạn cũng có thể dùng loại dầu viên bán sẵn. Lưu ý: Lần đầu tiên ăn dầu dừa, bạn nên dùng một ít một, không nên ăn nguyên1 thìa. Đồng thời, phải theo dõi phản ứng của cơ thể. Vì ăn nhiều một lúc, bạn dễ gặp các triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, đi phân lỏng. Những người có bệnh, thai phụ, trẻ em nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng dầu dừa.

Bài để đọc tham khảo thêm:

The health benefits of... coconut oil

ByJo Lewin - Associate nutritionis

A completely revised and updated guide for maximizing the health and beauty benefits of coconut oil

For years, The Coconut Oil Miracle has been a reliable guide for men and women alike. Now in its fifth edition, this revised and updated version has even more information on the benefits of coconut oil and shows readers how to use it for maximum effect, including a nutrition plan with 50 delicious recipes. Coconut oil is much more than just a fad. It is a uniquely curative elixir that has been shown to have countless health benefits.

When taken as a dietary supplement, used in cooking, or applied directly to the skin, coconut oil has been found to:
 
Promote weight loss Help prevent heart disease, cancer, diabetes, arthritis, Alzheimer's, and many other degenerative diseases Strengthen the immune system Improve digestion Prevent premature aging of the skin Beautify skin and hair 

Dr. Bruce Fife is widely recognized as one of the leading authorities on the health benefits of coconut oil. This newest edition of The Coconut Oil Miracle is updated with crucial information, including the latest studies on links between coconut oil and benefits relating to heart function, Alzheimer’s prevention, bodily detoxification, weight loss, and many other hot topics. 

About the Author

Bruce Fife, C.N., N.D., is an author, speaker, certified nutritionist, and naturopath. He has written over 20 books, including Coconut Cures and Coconut Lover’s Cookbook. He is the publisher and editor of the Healthy Ways Newsletter. He serves as the president of the Coconut Research Center, an organization whose purpose is to educate health care professionals and the public about the health and nutritional aspects of coconut.

Fife was the first to gather together the medical research on the health benefits of coconut oil and present it in an understandable and readable format for the general public. He is widely recognized as one of the leading authorities on the health benefits of coconut oil.

Link tải sách về:

Epub:

https://www.dropbox.com/s/o1xxrny99rmbe86/The%20Coconut%20Oil%20Miracle%2C%205th%20Ed%20-%20Bruce%20Fife.epub?dl=0

PDF:

https://www.dropbox.com/s/sojph8e1r9r5h4x/The%20Coconut%20Oil%20Miracle%2C%205th%20Ed%20-%20Bruce%20Fife.pdf?dl=0

(< - hết trích)

HCD: Trên đây là bài viết được truyền cho nhau qua email, tác giả là Bruce Fife làm việc cho trung tâm nghiên cứu dầu dừa Coconut Research Center.

Các bạn thấy gì chưa, nội chuyện nầy đã thấy nghi rồi. Tại sao có Trung Tâm Nghiên Cứu Dầu Dừa, không ai  bỏ tiền ra lập trung tâm mà không thu lợi lộc gì hết. Ai tài trợ, các hãng sản xuất dầu dừa hay nhà buôn kinh doanh những sản phẩm dầu dừa chớ ai. Nếu viết bài chê dầu dừa thì các hãng nầy có chi tiền cho không.

Vậy thì bây giờ chúng ta hãy xem thử coi những vị Giáo sư và các nhà nghiên cứu trong các trường Đại Học nói sao, có dẫn chứng tên tuổi hẳn hòi nghe các bạn.


 Nguồn tin: https://www.health.harvard.edu/blog/cracking-the-coconut-oil-craze-2017041011513

Trước tiên chúng ta đọc thử coi tác giả dẫn chứng những ai đã nói gì bằng bản do máy dịch

Nguyên văn tiếng Anh:

Cracking the coconut oil craze

Posted April 10, 2017, 10:00 am , Updated August 5, 2020, 12:00 am

If you Google “coconut oil,” you’ll see a slew of stories touting the alleged health benefits of this solid white fat, which is easy to find in supermarkets these days. But how can something that’s chock-full of saturated fat — a known culprit in raising heart disease risk — be good for you?

Coconut does have some unique qualities that enthusiasts cite to explain its alleged health benefits. But the evidence to support those claims is very thin, says Dr. Qi Sun, assistant professor in the Department of Nutrition at the Harvard T.H. Chan School of Public Health.

“If you want to lower your risk of heart disease, coconut oil is not a good choice,” he says. It’s true that coconut oil tends to raise beneficial HDL cholesterol more than other fats do, possibly because coconut oil is rich in lauric acid, a fatty acid that the body processes slightly differently than it does other saturated fats.

Coconut oil’s effect on cholesterol

But there’s no evidence that consuming coconut oil can lower the risk of heart disease, according to an article in the April 2016 Nutrition Reviews. The study, titled “Coconut Oil Consumption and Cardiovascular Risk Factors in Humans,” reviewed findings from 21 studies, most of which examined the effects of coconut oil or coconut products on cholesterol levels. Eight were clinical trials, in which volunteers consumed different types of fats, including coconut oil, butter, and unsaturated vegetable oils (such as olive, sunflower, safflower, and corn oil) for short periods of time. Compared with the unsaturated oils, coconut oil raised total, HDL, and LDL cholesterol levels, although not as much as butter did.

These findings jibe with results from a study by Dr. Sun and colleagues in the Nov. 23, 2016, issue of The BMJ, which examined the links between different types of saturated fatty acids and heart disease. Compared with other saturated fats (like palmitic acid, which is abundant in butter), lauric acid didn’t appear to raise heart risk quite as much. But that’s likely because American diets typically don’t include very much lauric acid, so it’s harder to detect any effect, Dr. Sun notes.

Tropical diets are different

Coconut oil proponents point to studies of indigenous populations in parts of India, Sri Lanka, the Philippines, and Polynesia, whose diets include copious amounts of coconut. But their traditional diets also include more fish, fruits, and vegetables than typical American diets, so this comparison isn’t valid, says Harvard Medical School professor Dr. Bruce Bistrian, who is chief of clinical nutrition at Beth Israel Deaconess Medical Center.

Some of the coconut oil available in stores is labeled “virgin,” meaning that it’s made by pressing the liquid from coconut meat and then separating out the oil. It tastes and smells of coconut, unlike the refined, bleached, and deodorized coconut oil made from the dried coconut meat used in some processed foods and cosmetics. Virgin coconut oil contains small amounts of antioxidant compounds that may help curb inflammation, a harmful process thought to worsen heart disease. But to date, proof of any possible benefit is limited to small studies in rats and mice, says Dr. Bistrian.

Unsaturated fats

In contrast, there’s a wealth of data showing that diets rich in unsaturated fat, especially olive oil, may lower the risk of cardiovascular disease, Dr. Sun points out. The evidence comes not only from many observational studies (like those in the aforementioned BMJ report) but also a landmark clinical trial from Spain, which found that people who ate a Mediterranean-style diet enhanced with extra-virgin olive oil or nuts had a lower risk of heart attack, stroke, and death from heart disease than people who followed a low-fat diet.

Of course, there’s no need to completely avoid coconut oil if you like the flavor. Some bakers use coconut oil instead of butter in baked goods, and coconut milk is a key ingredient in Thai cooking and some Indian curry dishes. Just be sure to consider these foods occasional treats, not everyday fare

Máy dịch:

Đăng ngày 10 tháng 4 năm 2017, 10:00 sáng , Cập nhật ngày 5 tháng 8 năm 2020, 12:00 sáng

Nếu bạn Google "dầu dừa", bạn sẽ thấy một loạt các câu chuyện chào những lợi ích sức khỏe bị cáo buộc của chất béo trắng rắn này, đó là dễ dàng tìm thấy trong các siêu thị những ngày này. Nhưng làm thế nào có thể cái gì đó là chock đầy đủ các chất béo bão hòa - một thủ phạm được biết đến trong việc nâng cao nguy cơ bệnh tim - được tốt cho bạn?

Dừa không có một số phẩm chất độc đáo mà những người đam mê trích dẫn để giải thích lợi ích sức khỏe bị cáo buộc của nó. Nhưng bằng chứng để hỗ trợ những tuyên bố là rất mỏng, tiến sĩ Qi Sun, trợ lý giáo sư tại Khoa Dinh dưỡng tại Harvard T.H. Chan School of Public Health.

"Nếu bạn muốn giảm nguy cơ mắc bệnh tim, dầu dừa không phải là một lựa chọn tốt", ông nói. Đúng là dầu dừa có xu hướng tăng cholesterol HDL có lợi hơn các chất béo khác, có thể vì dầu dừa rất giàu axit lauric, một axit béo mà cơ thể xử lý hơi khác so với các chất béo bão hòa khác.


Dầu dừa ảnh hưởng đến cholesterol

Nhưng không có bằng chứng cho thấy tiêu thụ dầu dừa có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, theo một bài báo trong Đánh giá dinh dưỡng tháng 4 năm 2016. Nghiên cứu, có tiêu đề "Tiêu thụ dầu dừa và các yếu tố nguy cơ tim mạch ở người", xem xét những phát hiện từ 21 nghiên cứu, hầu hết trong số đó kiểm tra tác dụng của dầu dừa hoặc các sản phẩm từ dừa về mức cholesterol. Tám là các thử nghiệm lâm sàng, trong đó các tình nguyện viên tiêu thụ các loại chất béo khác nhau, bao gồm dầu dừa, bơ và dầu thực vật không bão hòa (như ô liu, hướng dương, safflower và dầu ngô) trong thời gian ngắn. So với các loại dầu không bão hòa, dầu dừa tăng tổng số, HDL, và mức cholesterol LDL, mặc dù không nhiều như bơ đã làm.

Những phát hiện này kết quả từ một nghiên cứu của Tiến sĩ Sun và các đồng nghiệp trong số ra ngày 23/11/2016 của BMJ, trong đó kiểm tra mối liên hệ giữa các loại axit béo bão hòa và bệnh tim khác nhau. So với các chất béo bão hòa khác (như axit palmitic, có nhiều trong bơ), axit lauric dường như không làm tăng nguy cơ tim khá nhiều. Nhưng đó là khả năng bởi vì chế độ ăn uống của Mỹ thường không bao gồm rất nhiều axit lauric, vì vậy nó khó khăn hơn để phát hiện bất kỳ tác dụng, Tiến sĩ Sun ghi chú.

Chế độ ăn nhiệt đới là khác nhau

Những người ủng hộ dầu dừa chỉ ra các nghiên cứu về quần thể bản địa ở các bộ phận của Ấn Độ, Sri Lanka, Philippines và Polynesia, có chế độ ăn bao gồm một lượng dừa phong phú. Nhưng chế độ ăn uống truyền thống của họ cũng bao gồm nhiều cá, trái cây và rau quả hơn so với chế độ ăn uống điển hình của Mỹ, vì vậy so sánh này là không hợp lệ, giáo sư Trường Y Harvard, Tiến sĩ Bruce Bistrian, trưởng khoa dinh dưỡng lâm sàng tại Trung tâm Y tế Beth Israel Deaconess cho biết.

Một số dầu dừa có sẵn trong các cửa hàng được dán nhãn "trinh nữ", có nghĩa là nó được thực hiện bằng cách nhấn chất lỏng từ thịt dừa và sau đó tách ra dầu. Nó có vị và mùi của dừa, không giống như tinh chế, tẩy trắng, và khử mùi dầu dừa làm từ thịt dừa khô được sử dụng trong một số thực phẩm chế biến và mỹ phẩm. Dầu dừa nguyên chất chứa một lượng nhỏ các hợp chất chống oxy hóa có thể giúp kiềm chế viêm, một quá trình có hại được cho là làm trầm trọng thêm bệnh tim. Nhưng cho đến nay, bằng chứng về bất kỳ lợi ích nào có thể được giới hạn trong các nghiên cứu nhỏ ở chuột và chuột, tiến sĩ Bistrian nói.

Chất béo không bão hòa

Ngược lại, có rất nhiều dữ liệu cho thấy chế độ ăn giàu chất béo không bão hòa, đặc biệt là dầu ô liu, có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, Tiến sĩ Sun chỉ ra. Bằng chứng không chỉ đến từ nhiều nghiên cứu quan sát (giống như những nghiên cứu trong báo cáo BMJ nói trên) mà còn là một thử nghiệm lâm sàng mang tính bước ngoặt từ Tây Ban Nha, phát hiện ra rằng những người ăn chế độ ăn kiểu Địa Trung Hải được tăng cường với dầu ô liu nguyên chất hoặc các loại hạt có nguy cơ đau tim, đột quỵ và tử vong do bệnh tim thấp hơn so với những người tuân theo chế độ ăn ít chất béo.

Tất nhiên, không cần phải hoàn toàn tránh dầu dừa nếu bạn thích hương vị. Một số thợ làm bánh sử dụng dầu dừa thay vì bơ trong bánh nướng, và nước cốt dừa là một thành phần quan trọng trong nấu ăn Thái Lan và một số món cà ri Ấn Độ. Chỉ cần chắc chắn để xem xét các loại thực phẩm xử lý thường xuyên, không phải giá vé hàng ngày.
Ghi chú: Máy dịch có khi trúc trắc có nhiều chữ khó nghe khó hiểu, các bạn thông cảm.

HCD: Các bạn thấy một bài viết có giá trị bao giờ cũng có dẫn chứng (reference). Tác giả Julie Corliss đã dẫn chứng rất nhiều vị khả tín hay ít ra là có nghiên cứu về chuyện liên hệ.

Kết luận: Tôi không chuyên môn, nhưng khi gặp chuyện thì tôi tin vào lời nói của những vị có uy tín, tin vào lời nói có bằng chứng. Ở đây Đại học Harvard nói (post) bài nầy thì cũng đáng tin hơn cái Trung tâm Nghiên Cứu Dầu Dừa… phải không. Câu hỏi là làm sao cái trung tâm nầy có tiền để trả lương nhân viên và trả chi phí mọi thứ. Ai mướn nó nghiên cứu vậy. Nếu nghiên cứu khơi khơi phi lợi nhuận thì phải do các trường Đại Học nghiên cứu.

Vậy thì các bạn tin trung tâm nầy thì cứ “mại vô” ăn dầu dừa xã láng cho bổ khỏe. Tôi vẫn ăn dầu dừa cũng như ăn đường, ăn bột ngọt… nhưng có chừng mực 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét