Trước khi bất ngờ bị bắt cóc về Việt Nam, ông Trinh Xuân Thanh đã để lại một bản hồi ký bí mật động trời cho gia đình tại Berlin. Tới hôm nay gia đình ông Trịnh Xuân Thanh đưa cho các ký giả đăng lên mạng Internet. Nội dung như sau:
Chuyện ông Nguyễn Cao Kỳ về nước ngày 14/01/2004 đã làm xáo động cộng đồng người Việt hải ngoại, nhất là những người của VNCH trước 1975.<!>
Người đầu tiên ông Kỳ gặp ở Việt Nam là ông Võ Viết Thanh lúc đó là Trung tướng, Tổng cục trưởng tổng cục An ninh.
Ông Võ Viết Thanh trước đây làm chủ tịch UBND thành phố HCM và nổi tiếng trong vụ Minh Phụng.
Có 1 ông trưởng phòng của 1 Ngân hàng nhà nước tại Sài gòn đã về hưu kể với tôi là Minh Phụng muốn vay được tiền của Ngân hàng lúc đó thì phải chi cho ông Võ Viết Thanh 15%.
Khoản nợ Minh Phụng vay của ngân hàng theo báo chí nêu ra là 6.000 tỷ tức là ông Thanh này có ít nhất 900 tỷ tiền hồi đó 1991-1997.
Thực hư không biết thế nào nhưng Ông Võ Viết Thanh được điều ra Bộ Công An làm Tổng cục trưởng Tổng cục an ninh còn ông Minh Phụng thì đi ngủ với giun.
Ông Nguyễn Cao Kỳ về nước là để hoàn tất Nghị quyết 36 của Đảng về vấn đề Người Việt Hải Ngoại khi Bộ chính trị thấy được dòng tiền kiều hối là tài nguyên vô hạn nếu biết khai thác tốt.
Trung ương đảng biết rõ tướng Nguyễn Cao Kỳ là 1 vị tướng liêm khiết và chống cộng đến cùng, nên nếu lôi kéo được ông Kỳ về nước là thành công rất lớn và tiếng nói của ông Kỳ sẽ như 1 chiếc máy bơm để bơm Kiều hối về Việt Nam.
Không phải dễ dàng tìm được người nói chuyện với ông Kỳ và thuyết phục ông ấy về nước và Trung ương đảng đã nghĩ ngay đến bố tôi là ông Trịnh Xuân Giới.
Sở dĩ Trung ương đảng chọn bố tôi vì họ biết bố tôi có 1 người anh ruột cùng cha khác mẹ đi vào Nam 1954 đó chính là Ông Trịnh Xuân Ngạn – trước đây là Chánh án Pháp viện tối cao của VNCH.
Bác Ngạn tôi lại có người con Trai là Trịnh Xuân Thuận, một nhà thiên văn học nổi tiếng đang sống tại Pháp và mối quan hệ giữa bác Ngạn tôi và ông Nguyễn Cao Kỳ thời VNCH là rất tốt.
Trưởng ban dân vận Trung ương lúc đó là ông Nguyễn Minh Triết tức Sáu Phong đã vội vàng đưa bố tôi về làm Phó ban dân vận Trung Ương để thực hiện nhiệm vụ này.
Ông Sáu Phong vừa dốt nát lại vừa tham nên Trung ương đảng biết là cỡ như ông Sáu Phong mà sang Mỹ thì ông Kỳ sẽ không bao giờ tiếp.
Bố tôi sang Mỹ không phải với tư cách là lính của ông Sáu Phong mà với tư cách là trợ lý của nhà ngoại giao Nguyễn Đình Bin.
Sau mấy lần trò chuyện với anh tôi là ông Trịnh Xuân Thuận thì ông Nguyễn Cao Kỳ đồng ý gặp bố tôi ông Trịnh Xuân Giới với tư cách là người đồng hương ở bên kia chiến tuyến.
Ông Kỳ khăng khăng nói, sang đây chơi thì chơi vui thôi, còn các ông đừng hòng dụ tôi về để bắt tôi.
Nhưng như người ta nói “Mưa dầm thấm sâu“ và “Cái gì không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất nhiều tiền“. Cuối cùng ông Nguyễn Cao Kỳ cũng chấp nhận về nước với cái giá 50 triệu đô la.
Trung ương đảng xác định bỏ ra 50 triệu đô để mỗi năm thu về hơn 10 tỷ đô thì quá lãi, còn lãi gấp ngàn lần so với buôn vũ khí và heroin.
Và ông Nguyễn Cao Kỳ đã về nước với những phát ngôn cùng những hành động làm cho những người VNCH trước đây biết ông, đều bất ngờ và buồn chán.
Con gái ông Nguyễn Cao Kỳ là cô Nguyễn Cao Kỳ Duyên cũng được về nước đầu tư với những ưu đãi bất ngờ khi cô ta đầu tư vào chuỗi nhà hàng khách sạn Memory Longue tại Đà nẵng, nhưng sau khi ông Kỳ chết thì ưu đãi cũng hết và còn bị chèn ép đủ thứ khiến cô ta phải rút hết về Mỹ, chỉ để lại mấy cái cửa hàng bán thực phẩm chức năng và mỹ phẩm cùng hàng thời trang xách tay từ Mỹ về Việt Nam.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét