Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Bảy, 28 tháng 9, 2024

Buổi nói chuyện của chương trình Từ Cánh Đồng Mây với LỘC VÀNG - Phan Đình Minh


NGUYỄN VĂN LỘC
Xin bấm vào link để nghe
“Điều anh em nghe được trong bóng tối hãy nói nơi ánh sáng,
điều anh em nghe rỉ tai nhau hãy rao giảng trên mái nhà”. - (Mt 10:27)
<!>
CỜ VIỆT NAM


Quốc Trưởng Bảo Đại thăm Hà Nội ngày 2-12-1950. Ảnh Howard Sochurek

VỤ ÁN CHẤN ĐỘNG MỘT THỜI
NGƯỜI CA SĨ RƠI VÀO CẢNH LAO TÙ CHỈ VÌ ...MÊ NHẠC VÀNG

Cuộc đời ca sĩ Lộc Vàng sẽ được hé mở trong hồi ký Cung đàn số phận do tác giả Kim Dung chấp bút. Cuốn sách viết về cuộc đời của danh ca Lộc Vàng – người cả đời say mê, cống hiến và theo đuổi dòng nhạc vàng và cũng vì dòng nhạc này mà khiến ông từng rơi vào cảnh l.ao t.ù.

Tác giả Kim Dung kể về cơ duyên viết cuốn sách: “Đó là một chiều cuối đông. Tôi và hai người bạn thân hẹn nhau đến quán Lộc Vàng, quán cà phê từ lâu thành nổi tiếng, bởi ông chủ quán Lộc Vàng là người mê hát nhạc vàng đến nỗi bị đi t.ù. Xưa nay, chỉ nghe nói tr.ộm c.ắp, g.i.ết người, th.am nh.ũ.ng, h.ối l.ộ… những t.ội tày đình mới phải đi t.ù. Có ai chỉ vì mê hát mà lại bị đi t.ù? Tôi có chút tò mò… Rồi Lộc Vàng xuất hiện.


Ca sĩ Lộc Vàng (Hà Nội) – một người chỉ vì đam mê hát nhạc vàng mà cuộc đời trở lên lận đận, thậm chí đến mức tù tội. Thương thay cho kiếp người nghệ sĩ hết mình với âm nhạc. 8 năm sau, năm 1976, ông được trả tự do. “Tôi sướng quá, đi bộ đường rừng 30 km từ trại giam ra đến TX.Lào Cai. Lúc ra đến ga Lào Cai, trời đã sẩm tối, tôi ngớ người ra vì các quán cà phê, hàng nước ở đó đều mở băng cối nhạc “vàng” do người miền Nam hát.

Tôi vào quán ngồi mà không dám ngồi cạnh cái đài vì trước đây cũng vì hát những bản nhạc này mà tôi bị t.ù. Ra đến Hà Nội thấy ngạc nhiên vô cùng vì quán cà phê nào cũng mở dòng nhạc này”, ông nhớ lại. Tuy vậy, dòng nhạc này chỉ thực sự được nhìn nhận đúng giá trị bắt đầu từ năm 1987, khi có chính sách khôi phục lại các tác phẩm văn học nghệ thuật trước năm 1954 và được gọi là nhạc tiền chiến.



Ngày ra tù, được nghe lại nhạc vàng, ông không khỏi rơi nước mắt

Mỗi lần nhắc đến người vợ quá cố, ông Lộc Vàng đều rơm rớm nước mắt vì thương bà. “Có những ngày nhìn trời mưa, tôi lại nhớ bà ấy. Khi biểu diễn những ca khúc mà bà ấy thích tôi cũng lại nhớ bà”, ông nói. Ông kể, khi nhạc “vàng” đã được khôi phục, ông được mời đi hát.

Cứ mỗi lần như vậy vợ ông lại đưa cả con đi theo. Người bạn của Lộc Vàng mới hỏi: “Trời mưa gió rét mướt thế này, mày bế con đi làm gì, ở nhà nghe thằng Lộc hát suốt rồi không biết chán à? Nó có giai gái gì đâu mà theo nó?”. Vợ ông bảo: “Anh ạ, không phải em đi theo để nghe nhà em hát đâu, mà sợ chẳng may nhà em bị bắt một lần nữa thì em còn biết đường đi tiếp tế”.

Sau năm 1987, người ta hát nhạc tiền chiến ở khắp nơi, trong quán cà phê, trong các chương trình ca nhạc. Ngay như tại “ngôi nhà” của giới văn nghệ sĩ số 51 Trần Hưng Đạo, chương trình biểu diễn ca khúc trữ tình cũng được tổ chức thường xuyên.

Nghệ sĩ Khắc Huề – người chỉ đạo nghệ thuật chương trình đã tìm ông Lộc Vàng – lúc đó đã là giọng ca quen thuộc ở nhiều quán cà phê để mời hát. Ông Lộc cho biết dù vậy ông không đi hát để kiếm t.iền, ông làm đủ thứ việc từ bán bánh mì, quét vôi, thầu xây dựng… để nuôi gia đình. Ông hát chỉ vì thích được hát cho mọi người nghe.

Có lần, nhạc sĩ Đoàn Chuẩn đến nghe chương trình có Lộc Vàng hát. Lúc kết thúc phần biểu diễn, nhạc sĩ lên tặng hoa, ôm lấy Lộc Vàng đôi chân như khuỵu xuống. Ngày hôm sau gặp lại, Đoàn Chuẩn mới nói: “Hôm qua anh sướng lắm! Chú có biết vì sao không? Anh đã cho chú mấy bài hát nhưng chú không khai. Điều đó anh rất quý, rất trân trọng chú. Không giá trị nào bằng tiếng hát của chú vang lên bản nhạc của anh”.

Có những người nghệ sĩ như thế, cả cuộc đời dành tình yêu cho âm nhạc mà không đòi hỏi, vụ lợi cho bản thân!


Những ca sĩ tri âm tri kỷ với nhạc vàng: Lộc Vàng và Toán Xồm (trái-phải)

Trước Hay Sau 30/4/75
Tôi Có Một Tổ Quốc


ĐỨC HỒNG Y NGUYỄN VĂN THUẬN

(1928-2002)




NẾU NGÀY ẤY HỒ ĐỪNG VÌ LY RƯỢU NÀY,

ĐỪNG NẮM TAY NHAU THÌ NGÀY NAY ĐÂU CÓ LŨ...


Nếu ngày ấy, bến Nhà Rồng đóng cửa,
Người lang thang quay trở lại Nghệ An,
Làm giáo làng hay một chân thơ lại,
Thì ngày nay dân đã thoát lầm than.

Nếu ngày ấy, sông Sàigòn nổi sóng,
Người đang leo bỗng rớt mẹ xuống sông,
Bầy sấu đói đã reo mừng rước bác,
Thì ngày sau xương đâu trắng cánh đồng.

Nếu ngày ấy, trên boong tàu đêm tối,
“Người lao công đang quét dọn hành lang”,
Cơn sóng dữ tiễn đưa về đáy biển,
Thì ngày nay quê mẹ đã bình an

Nếu ngày ấy, Paris trời trở lạnh,
Cục gạch hồng không đủ ấm qua đêm,
Bác chết cóng trên mình cô đầm nái,
Thì ngày nay tổ quốc đã êm đềm.

Nếu ngày ấy, tên toàn quyền rộng lượng,
Cho bác vào trường thuộc địa khỏi thi,
Mẫu quốc đã có thêm Hoàng Cao Khải,
Mà An Nam cũng thoát cảnh “bác đi”.

Nếu nếu nếu, thêm một ngàn lần nếu,
Bác chẳng đi. Đi chẳng có ngày về,
Về, thượng mã phong bờ hang Pắc Phó,
Thì ngày nay đâu có lũ u mê!

Bốn thằng rớt hết bốn thằng
Những thằng còn lại mai theo Mao, Hồ

(Bài thơ do một nick tên Việt cộng Hà Nội gửi)

Cậu Bảy



Vương Đình Huệ, Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Xuân Phúc, Võ Văn Thưởng (trái-phải)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét