--Việt Nam Tự Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức
--Tự Điển Việt Nam của Lê Văn Đức & Lê Ngọc Trụ
--Hán Việt Từ Điển của Đào Duy Anh
thì
vị-hôn phu là người chồng chưa cưới (chưa thành hôn)
vị-hôn thê là người vợ chưa cưới
<!>
(Chúng ta cùng biết "Phu" là người chồng. Các vị nữ lưu thời xưa gọi chồng là "phu quân."
"Thê" là người vợ. Các cụ xưa gọi vợ là "hiền thê").
Chữ "VỊ" có nhiều nghĩa. Một trong những nghĩa của chữ ấy là CHƯA.
Việc chưa tới là "vị lai"
Trẻ em chưa tới tuổi trưởng thành là "vị thành niên"
Nguyễn Công Trứ có câu:
Mấy kẻ biết anh hùng khi vị ngộ
("vị ngộ" là "chưa gặp," ngụ ý chưa gặp thời).
Vì thế người vợ đã đính hôn nhưng chưa làm đám cưới được gọi là "vị-hôn thê,"
người chồng đã đính hôn nhưng chưa tổ chức hôn lễ là "vị-hôn phu."
Khi đọc câu: "Cô X là vị-hôn thê của anh X"
có lẽ có người đã hiểu lầm, tưởng "vị" là một mạo từ mở đầu như trong "vị tướng lãnh," "vị sĩ quan ...,"
cho rằng câu ấy có nghĩa "Cô X là người hôn thê của anh Y"
nên những chữ "hôn thê" và "hôn phu" mới trở thành danh từ một cách không chính xác.
Kèm theo phía sau là ít trang từ:
Việt Nam Tự Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức:
Tự Điển Việt Nam của Lê Văn Đức & Lê Ngọc Trụ:
Hán Việt Từ Điển của Đào Duy Anh:
Thân kính
Trần Huy Bích
(trích email khác)
(Chúng ta cùng biết "Phu" là người chồng. Các vị nữ lưu thời xưa gọi chồng là "phu quân."
"Thê" là người vợ. Các cụ xưa gọi vợ là "hiền thê").
Chữ "VỊ" có nhiều nghĩa. Một trong những nghĩa của chữ ấy là CHƯA.
Việc chưa tới là "vị lai"
Trẻ em chưa tới tuổi trưởng thành là "vị thành niên"
Nguyễn Công Trứ có câu:
Mấy kẻ biết anh hùng khi vị ngộ
("vị ngộ" là "chưa gặp," ngụ ý chưa gặp thời).
Vì thế người vợ đã đính hôn nhưng chưa làm đám cưới được gọi là "vị-hôn thê,"
người chồng đã đính hôn nhưng chưa tổ chức hôn lễ là "vị-hôn phu."
Khi đọc câu: "Cô X là vị-hôn thê của anh X"
có lẽ có người đã hiểu lầm, tưởng "vị" là một mạo từ mở đầu như trong "vị tướng lãnh," "vị sĩ quan ...,"
cho rằng câu ấy có nghĩa "Cô X là người hôn thê của anh Y"
nên những chữ "hôn thê" và "hôn phu" mới trở thành danh từ một cách không chính xác.
Kèm theo phía sau là ít trang từ:
Việt Nam Tự Điển của Hội Khai Trí Tiến Đức:
Tự Điển Việt Nam của Lê Văn Đức & Lê Ngọc Trụ:
Hán Việt Từ Điển của Đào Duy Anh:
Thân kính
Trần Huy Bích
(trích email khác)
Fiancee trong Hán Việt là Vị Hôn Thê, Vị Hôn Phu.
Chắc là có người dị ứng với chữ Vị ("bầy đặt mày. Bữa hổm kêu là con bồ, bây giờ là Vị hôn thê").
Chữ vị là chưa, cũng như vị thành niên là chưa trưởng thành.
Bỏ chữ "vị' là thay đổi nghĩa hoàn toàn.
Nếu là tiếng Anh, Hôn Thê thành "wedded wife". Superfluous to some; bad news to others (non-wedded wives).
Góa phụ đúng là chữ dùng sai nhưng rất thịnh hành. Tuy nhiên, có trong Bolero "Thương Người Góa Phụ" nhưng "Góa Phụ Nam Xương" là kịch vui, Góa là Double Jeopardy. Trong văn học, vua Lê Thánh Tông làm thơ Nôm, gọi là "vợ chàng Trương " khi thăm đền "Thiếu phụ Nam Xương". Bà này chỉ có một chồng và bà chết trước ông.
Cảm ơn Anh Trương Kiên, tôi đồng ý với nhận xét của Anh về các chữ Hôn Phu , Hôn Thê, và Goá Phụ.
Theo quyển Tự ĐIỂN ANH VIỆT, CỤ NGUYỂN VĂN KHÔN:
- Hôn Phu: Bridegroom, Fiancé
- Hôn Thê: Bride, Financeé
- Goá Phụ: Widow
Tôi nghĩ rằng những từ này đã được "Việt hoá" và được dùng trong văn chương VN và trong nhân gian rất lâu. Ý nghiã cũng rất rõ ràng. Người Việt Nam khó có thể hiểu nhầm chữ "hôn" này như được dùng trong chữ "hôn quân".
Cảm ơn. Chúc quý vị cuối tuần vui vẻ.
TC-Trần Quốc Việt
Có một vài từ trong bài này tôi nghĩ không đúng.
Hôn phu: Chồng sắp cưới
Hôn thê: Vợ sắp cưới
Việt Nam Tự Điển (Khai Trí Tiến Đức) không giải thích chữ này nhưng có chữ Hôn thư: giấy giao kèo làm TRƯỚC KHI CƯỚI (tr 247), do vậy có thể hiểu chữ Hôn ở đây chỉ là SẮP CƯỚI chứ không thể hiểu là tối tăm, ngu muội.
Chữ Góa Phụ cũng đã được dùng trong văn học (Góa Phụ Nam Xương) và ngày nay hầu hết mọi người đều dùng và hiểu là Người Đàn Bà có chồng đã chết.
Chắc là có người dị ứng với chữ Vị ("bầy đặt mày. Bữa hổm kêu là con bồ, bây giờ là Vị hôn thê").
Chữ vị là chưa, cũng như vị thành niên là chưa trưởng thành.
Bỏ chữ "vị' là thay đổi nghĩa hoàn toàn.
Nếu là tiếng Anh, Hôn Thê thành "wedded wife". Superfluous to some; bad news to others (non-wedded wives).
Góa phụ đúng là chữ dùng sai nhưng rất thịnh hành. Tuy nhiên, có trong Bolero "Thương Người Góa Phụ" nhưng "Góa Phụ Nam Xương" là kịch vui, Góa là Double Jeopardy. Trong văn học, vua Lê Thánh Tông làm thơ Nôm, gọi là "vợ chàng Trương " khi thăm đền "Thiếu phụ Nam Xương". Bà này chỉ có một chồng và bà chết trước ông.
Cảm ơn Anh Trương Kiên, tôi đồng ý với nhận xét của Anh về các chữ Hôn Phu , Hôn Thê, và Goá Phụ.
Theo quyển Tự ĐIỂN ANH VIỆT, CỤ NGUYỂN VĂN KHÔN:
- Hôn Phu: Bridegroom, Fiancé
- Hôn Thê: Bride, Financeé
- Goá Phụ: Widow
Tôi nghĩ rằng những từ này đã được "Việt hoá" và được dùng trong văn chương VN và trong nhân gian rất lâu. Ý nghiã cũng rất rõ ràng. Người Việt Nam khó có thể hiểu nhầm chữ "hôn" này như được dùng trong chữ "hôn quân".
Cảm ơn. Chúc quý vị cuối tuần vui vẻ.
TC-Trần Quốc Việt
Có một vài từ trong bài này tôi nghĩ không đúng.
Hôn phu: Chồng sắp cưới
Hôn thê: Vợ sắp cưới
Việt Nam Tự Điển (Khai Trí Tiến Đức) không giải thích chữ này nhưng có chữ Hôn thư: giấy giao kèo làm TRƯỚC KHI CƯỚI (tr 247), do vậy có thể hiểu chữ Hôn ở đây chỉ là SẮP CƯỚI chứ không thể hiểu là tối tăm, ngu muội.
Chữ Góa Phụ cũng đã được dùng trong văn học (Góa Phụ Nam Xương) và ngày nay hầu hết mọi người đều dùng và hiểu là Người Đàn Bà có chồng đã chết.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét