HRW kêu gọi Việt Nam phóng thích thi sĩ bất đồng chính kiến
26/11/2020
https://drive.google.com/file/d/1OBMlS0ny2vp8UkqdVh0tptJaeAXBM-29/view?usp=sharing
(New York) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu rằng nhà cầm quyền Việt Nam nên ngay lập tức hủy bỏ mọi cáo buộc và phóng thích nhà bất đồng chính kiến, nhà thơ Trần Đức Thạch. Ngày 23 tháng Tư năm 2020, công an Việt Nam bắt giữ Trần Đức Thạch, một nhà bất đồng chính kiến có thâm niên ở Việt Nam, vì liên quan tới một nhóm ủng hộ dân chủ. Ông bị cáo buộc tội lật đổ và dự kiến sẽ bị đưa ra tòa vào ngày 30 tháng Mười một.
“Chính quyền Việt Nam muốn trừng phạt ông Trần Đức Thạch vì những việc ông đã làm để thúc đẩy nhân quyền và công lý, chụp mũ các hành vi thực thi quyền tự do ngôn luận của ông là tội hình sự,” ông John Sifton, giám đốc vận động châu Á của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền nói. “Chính phủ các nước cần nêu quan ngại trước khi diễn ra phiên tòa xử ông và kêu gọi phóng thích ông Thạch.”
<!>
Thủ Thiêm: Dân sống bờ hè – Đảng xây nhà hát
Trung Nam – Thoibao.de (Tổng hợp)
25/11/2020
https://drive.google.com/file/d/1PmRTLGQ6T9depxIe72guWeIawWYfY2vm/view?usp=sharing
Ban Quản lý đầu tư – Xây dựng Khu đô thị mới Thủ Thiêm ở thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), hôm 19 tháng 11 năm 2020, nói đã có Báo cáo số 917 gởi Ủy ban Nhân dân (UBND) TP.HCM về ‘Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2020 và các nhiệm vụ, giải pháp năm 2021’.
Trong đó, ông Nguyễn Thế Minh – Trưởng Ban Quản lý dự án cho biết năm 2021 sẽ giải quyết dứt điểm các vấn đề liên quan đến tạm cư, tái định cư ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Thủ Thiêm – sự thất hứa của cả hệ thống
Điệp Mỹ Linh – Huế "của Ngoại"
Tùy bút
25/11/2020
https://drive.google.com/file/d/1z06ljdjNtZ95bO2DxoPJXnEM7_no0UPx/view?usp=sharing
Đọc xong bản tin trên RFA về trận lũ lụt tại thủy điện Rào Trăng 3, thuộc Hương Điền, Hương Khê, Thừa Thiên, tôi lặng người trong nỗi xót xa vô vàn! Không xót xa sao được khi mà Huế “của Ngoại” tôi – thuộc tỉnh Thừa Thiên – cũng chìm sâu trong biển nước!
Không nói được tiếng Huế, nhưng tôi đã âm thầm thương yêu Huế từ khi tôi vừa bắt đầu học đánh vần – nhờ giọng nói dịu dàng, thiết tha của bà Ngoại và Má tôi.
Là đứa cháu đầu tiên của bà Ngoại cho nên tôi được Ngoại cưng lắm. Biết được cưng, chìu, lúc nào tôi cũng nhõng nhẽo với Ngoại. Khi nào sự nhõng nhẽo của tôi “vượt quá giới hạn”, bị Ba Má tôi la rầy, tôi cũng thụng mặt, môi trề ra, nước mắt rưng rưng nhìn Ngoại. Ngoại vỗ về tôi rồi lén Ba Má tôi, giúp tôi có được những gì tôi muốn. Giúp tôi xong, thấy tôi vừa quẹt nước mắt vừa cười “toe toét”, Ngoại dí nhẹ ngón tay trỏ vào trán tôi vừa cười vừa “mắng”:
Thiện Tùng - Rừng Thạnh Phong trước oanh giờ liệt
26/11/2020
https://drive.google.com/file/d/1LoLPM9u29wj-zfOiYhdhAeC6Nby5yuZt/view?usp=sharing
Tỉnh Bến Tre là tỉnh đảo, cả thảy có 3 cù lao: cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh. Cù lao An Hóa giáp với biển là huyện Bình Đại, có rừng nguyên sinh Thừa Đức / Cù lao Bảo giáp biển là huyện Ba Tri, có rừng nguyên sinh cuối cù lao nầy / Cù lao Minh giáp biển là huyện Thạnh Phú, có rừng nguyên sinh Thạnh Phong
Nếu nói rừng ngập nước ở Nam bộ, rừng Thạnh Phong rộng lớn chỉ sau rừng U Minh thượng và hạ của 2 tỉnh Kiên Giang và Cà Mau.
TS. J. Peter Phạm: từ trẻ tị nạn cộng sản đến đại sứ Mỹ gốc Việt đầu tiên
An Hải VOA
26/11/2020
https://drive.google.com/file/d/1mi0CVcXETTMIWzuPE5TWvJr0mcsfmOI3/view?usp=sharing
Tiến sĩ John Peter Phạm rất khiêm tốn khi nói về thành công của cá nhân mình nhưng ông bày tỏ niềm vinh dự khi được phục vụ đất nước Hoa Kỳ trên cương vị là đặc sứ đầu tiên phụ trách khu vực gồm 10 quốc gia Châu Phi. Trong một cuộc phỏng vấn dành riêng cho VOA Tiếng Việt, Tiến sĩ J. Peter Phạm nói ông biết ơn những cơ hội mà đất nước Hoa Kỳ đã dành cho ông và rằng: “Giấc mơ Mỹ vẫn còn rất mầu nhiệm!”
Theo gia đình rời Việt Nam trong biến cố Sài gòn sụp đổ năm 1975 khi mới 5 tuổi, ông đến Hoa Kỳ và sinh sống ở bang Illinois. Ông không chỉ đam mê học tập, nghiên cứu, mà còn tích cực tham gia giảng dạy, làm việc cho các tổ chức phi chính phủ, trở thành một học giả, một tác giả, một chuyên gia hàng đầu của Hoa Kỳ về Phi lục và hiện nay là Đặc sứ của Tổng thống Mỹ.
Điểm tin thế giới ngày Thứ năm 26 tháng 11 năm 2020
Võ Thái Hà tóm lược
https://drive.google.com/file/d/1n8l4c8nEWjtc_UVuIPUxMlAHbGuP8bh1/view?usp=sharing
Lịch sử ngày lễ Tạ Ơn (Thanksgiving)
26/11/2020
Trần Hoài Thư – Dominion
(Tác giả Trần Hoài Thư đã làm việc cho AT&T và IBM trong vòng 25 năm với nhiệm vụ: programming, software testing, và software security . )
24/11/2020
https://drive.google.com/file/d/1M7AjD0_PL6z96A9EkaJGWgzEKwR4KbVV/view?usp=sharing
(bài này được posted vào tháng 1-2017)
Tháng 1-2017, tôi có post bài post tựa đề “Sau Hacking đến gì”, để cảnh báo về những nguy hiểm đe dọa nhân loại từ cái thế giới Cyber này. Nay xin post lại những cảnh báo mà tôi đã gióng lên cách đây 6 năm, nay TT Trump mới đề cập là “space army” và viên chức NSA chánh thức gióng lên những nguy hiểm vô hình nhưng khốc liệt này:
Sau Hacking đến gì ?
Bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 2020
TT Trump nhận 2 tin vui: Quyết định bất ngờ của tòa án Pennsylvania và một "thắng lợi lớn" ở Nevada
Hồng Anh
26/11/2020
https://drive.google.com/file/d/1eMDet047pvCoHRJFfcvRtjsAEFrH8lQw/view?usp=sharing
Ngày 25/11 (giờ Mỹ), Tổng thống Trump đã nhận được hai tin vui liên tiếp từ cuộc chiến pháp lý tại các bang Pennsylvania và Nevada.
Quyết định bất ngờ của thẩm phán tòa án bang Pennsylvania
Báo The Washington Times đưa tin, hôm thứ 4 (25/11) vừa qua, phe Cộng hòa tại Pennsylvania đã giành được một thắng lợi tại tòa án, khi một thẩm phán đưa ra quyết định ngăn chặn việc xác nhận kết quả bầu cử của tiểu bang.
Cụ thể, theo lệnh của Thẩm phán Patricia McCullough (thành viên đảng Cộng hòa) của một tòa án cấp cao bang Pennsylvania, các quan chức tiểu bang được yêu cầu tạm hoãn công việc xác nhận kết quả bầu cử năm 2020 cho đến ngày thứ 6 (27/11), ngày diễn ra phiên điều trần về gian lận bầu cử.
Đại-Dương : Những điều khuất tất trong bầu cử TT Mỹ 2020
26/11/2020
https://drive.google.com/file/d/1FfW9c7OzRA1-JEJryXuMaOexNFnNwptN/view?usp=sharing
Kể từ khi lập quốc (1783), Hoa Kỳ đã có 45 tổng thống mà vị đầu tiên là George Washington (1789-1797), và đã xảy ra 4 vụ tranh chấp chức tổng thống. Gần nhất là vụ tranh chấp năm 2000 giữa đương kim Phó tổng thống Al Gore (Dân Chủ) và Ứng viên George W. Bush (Cộng Hoà). Gore hơn phiếu cử tri được giới truyền thông gán nhãn hiệu “Tổng thống đắc cử”. Sau nhiều vòng kiểm phiếu bằng tay ở Florida, W. Bush hơn Gore 537 phiếu bầu ở Florida được thêm 25 phiếu đại cử tri đoàn nên được Tối cao Pháp viện tuyên bố thắng cử .
Nhưng, vụ tranh chấp kết quả bầu cử giữa Tổng thống Donald Trump và Ứng viên Joe Biden vô cùng phức tạp trong thời đại tin học. Rất khó kết luận vì có quá nhiều yếu tố đan xen với nhau liên quan đến gian lận.
Nguồn Bản tin ngày Thứ năm 26 tháng 11 năm 2020
https://diemnhan.blogspot.com/2020/11/ban-tin-ngay-thu-nam-26-thang-11-nam.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét