Vị trí dự án điện mặt trời trên hồ Nam Ngum
Sáng kiến dự án điện mặt trời nổi trên hồ Nam Ngum đầu tiên do Ks Pham Phan Long của tổ chức Viet Ecology Foundation nghiên cứu và công bố trên tạp chí chuyên môn quốc tế PV Magazine[1] tháng 11 năm 2019 và tiếng Việt trên trang mạng Viet Ecology Foundation[2] ngày 1 tháng 11 năm 2019. Nghiên cứu này có phân tích kỹ thuật, kinh tế và xã hội nhằm thuyết phục chính phủ Lào thực hiện thay thế cho ba dự án thuỷ điện lớn Mekong bên Lào. Nhà ngoại giao kỳ cựu David Brown nhận xét về dự án tương tự Ks Long soạn thảo cho Biển Hồ[3] Cam Bốt đã cho đó là sáng kiến táo bạo và là giấc mơ của các nhà hoạt động môi trường[4].
<!>
Dự án mặt trời trên Nam Ngum này đã thành sự thật, theo bản tin Laotiantimes[5] ngày 20/2/2020, chính phủ Lào đã ký kết với Hangzhou Safefound Technology, nhà sản xuất pin mặt trời Trung Quốc để xây dựng hệ thống giàn nổi 1200 MW thu năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới trên hồ Nam Ngum.
Việc Lào chuyển hướng nhanh và mạnh mẽ như thế là tin mừng cho lưu vực sông Mekong vì đây là dấu hiệu cho một bước ngoặt lịch sử; từ nhận thức thuỷ điện với những tác động xấu không giảm thiểu được đã đến lúc phải thoái trào. Nếu chú ý bản đồ Laotiantimes sử dụng chính là biểu đồ Ks Pham Phan Long phác thảo ra cho Nam Ngum về vị trí cho toàn bộ 15 giai đoạn.
Nếu Cam Bốt cũng như Lào thực hiện dự án mặt trời trên Biển Hồ như Ks Long đề nghị, thì ĐBSCL sẽ được cứu nguy, tránh khỏi tai hại thuỷ điện, sinh kế của 30 triệu dân cư Cam Bốt và Việt Nam được bảo vệ và giải quyết xung khắc quyền lợi chung không nước nào có thể nhượng bộ.
Năng lượng xanh từ mặt trời và gió đã cho nhân loại một lựa chọn công bằng hơn, vừa rẻ, vừa trong lành và không phải dựa vào nguyên liệu hữu hạn với ô nhiễm không kiểm soát được như than dầu và khí đốt. An ninh lương thực và sinh kế dân cư sẽ vững vàng hơn và góp phần cắt giảm khí thải carbon cho nhân loại tránh được hiểm họa biển dâng và khí quyển hâm nóng.
Nguồn:
Laos begins the world's largest 1200 MW floating solar project on Nam Ngum Lake
February 21, 2020
Viet Ecology Foundation Press Release
The floating solar project on Nam Ngum has now come into fruition according to the Laotian Times newsletter on February 20, 2020. The Laos government has signed with Hangzhou Safefound Technology, a Chinese solar panel manufacturer, to build the world’s largest 1200 MW floating solar system on Nam Ngum Lake. The Nam Ngum project will be thirty times larger than the Anhui project, which is the world's current largest project of its kind. Such a fast and powerful transition is good news for the Mekong basin because it signifies a historic turning point: Laos is switching from hydroelectric to photovoltaic power to avoid the unmitigable negative impact of hydropower.
Project location: Nam Ngum Lake
The floating solar power project on Nam Ngum Lake was first proposed by Mr. Long P. Pham, an American professional engineer. On November 1, 2019, Mr. Pham presented the proposal in a paper published by PV Magazine, an international news publication, and on the Viet Ecology Foundation website, with full technical, economic and social analyses. The chart published in the Laotian Times announcing the project is actually the chart Mr. Pham created in his PV Magazine paper for Nam Ngum Lake. Mr. Pham hopes to persuade the Laos government to also replace three pending major Mekong hydropower projects in Laos with solar projects.
Mr. Pham proposed a floating solar power project for the Tonle Sap Lake, and veteran diplomat David Brown has commented that it is an environmental activist's dream. If Cambodia and Laos implement the solar project on Tonle Sap Lake as Mr. Pham has proposed, the Mekong Delta will be saved from the harmful impacts of hydroelectric projects, the livelihoods of thirty million Cambodian and Vietnamese residents will be preserved, and the conflict of interest among Mekong countries will be resolved.
Green energy from the sun and wind has given mankind a better choice for energy that is cheap, clean and truly renewable. Countries can reduce their dependence on finite resource like fossil fuels, stop the uncontrollable waste and pollution, and avoid the disruption of river environmental flow caused by hydropower projects. Green energy means food security and livelihoods for the inhabitants, which will be more sustainable, as far less carbon is emitted so that the threat of rising sea levels and the danger of global warming can surely be averted.
References:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét