Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Tư, 1 tháng 1, 2020

Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa

Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 5).

Ở nhiều nước trên thế giới, khoảnh khắc đầu tiên của năm mới sẽ mang một ý nghĩa huyền diệu, mở ra cánh cửa cho tương lai.Năm 2020, năm mới đầu tiên của một thập niên đã gõ cửa được các quốc gia trên khắp thế giới chào đón với nhiều phong cách khác nhau.Nơi đón năm mới sớm nhất đó chính là đảo Tonga, đảo Christmas của Cộng hòa Kiribati và nhà nước độc lập Samoa (Tây Samoa) khi tiếng chuông chào đón năm mới ở đảo Tonga, đảo Christmas và Tây Samoa đã vang lên vào lúc 17h ngày 31/12 (giờ Việt Nam).Ngược lại, vùng đất đón năm mới muộn nhất trên thế giới là đảo Baker và Howland – hai hòn đảo hẻo lánh ngoài khơi nước Mỹ. Nơi đây sẽ đón chào ngày đầu tiên của năm 2018 vào lúc 19h ngày 1/1 (giờ Việt Nam).<!>

Phong tục đón năm mới tại các quốc gia trên thế giới có phần giống và khác nhau, tùy theo từng khu vực. Tuy nhiên, mỗi quốc gia đều có những cách đón năm mới mang nét đặc trưng riêng.
Hầu hết các quốc gia phương Tây đều chào đón năm mới bằng những màn bắn pháo hoa và đếm ngược thời khắc chuyển giao rực rỡ.
Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa

Quảng trường Thời Đại New York tấp nập khoảnh khắc chuyển giao năm mới.

Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 2).

Pháo hoa rực sáng trên tòa Landmark 81.

Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 3).

Đêm giao thừa dường hoa Nguyễn Huệ

Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 4).

Người dân Thủ đô đổ xuống đường vui chơi, chờ đón giao thừa trong không khí tưng bừng, háo hức.

Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 5).

Thời khắc đồng hồ điểm 0h ngày đầu tiên của năm mới, cầu cảng Sydney sẽ trở thành trung tâm đón giao thừa của thế giới với những màn pháo hoa rực rỡ.

Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 6).

Pháo hoa mừng năm mới 2020 trên Khải Hoàn Môn tại Paris, Pháp.

Không giống như những quốc gia châu Á khác, Nhật Bản đón năm mới vào ngày 1/1 hàng năm.
Tuy nhiên, người Nhật vẫn lưu giữ nhiều phong tục tập quán đặc sắc từ thời xa xưa dù chào đón năm mới theo Tết Dương lịch.
Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 7).

Pháo hoa đẹp mắt tại tòa tháp đôi Petronas trung tâm thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia.

Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 8).

Pháo hoa tại khu vực vòng xoay London Eye tại London, Anh, vào thời khắc bước sang năm 2020.

Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 9).
Trung tâm thủ đô Bangkok, Thái Lan luôn là điểm đến được nhiều du khách chọn lựa để chào đón năm mới.
Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 10).

Màn pháo hoa đầy màu sắc tại vịnh Marina, Singapore

Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 11).
Người dân Bắc Kinh, Trung Quốc chào đón Năm mới 2020.
Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 12).

Pháo hoa chào đón 2020 trên tòa nhà cao nhất thế giới Burj Khalifa ở Dubai, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) vào thời khắc chuyển giao sang năm mới.

Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 13).

Pháo hoa lung linh trên sông Chao Phraya, thủ đô Bangkok

Dân sinh - Pháo hoa rực sáng trên toàn thế giới trong thời khắc giao thừa (Hình 14).

Pháo hoa rực rỡ tại đền thờ Prambanan, Yogyakarta, Indonesia.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét