Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Sáu, 19 tháng 4, 2019

Global Magnitsky = Đạo luật Magnitsky

Cựu trợ lý Ngoại trưởng HK Tom Malinowski (ngoài cùng bên trái), gặp gỡ bloggers Tạ Phong Tần và Điếu Cày tháng 10/2015.
Luật Magnitsky của Mỹ ảnh hưởng tới Việt Nam như thế nào?  

Luật Magnitsky Toàn Cầu

Tổng thống Mỹ mở rộng luật Nhân Quyền Magnitsky Act lên toàn cầu

S.284 - Global Magnitsky Human Rights Accountability Act
114th Congress (2015-2016)

Magnitsky Act:

.Phóng sự: Hội Nghị Thượng Đỉnh về Nhân Quyền và Dân Chủ tại Geneva, Thuỵ Sĩ

BFD Media
Published on Mar 28, 2019

Tường trình Hội Nghị Thượng Đỉnh về Nhân Quyền và Dân Chủ tại Geneva, Thuỵ Sĩ.
Phát biểu của các học sinh trường trung học quốc tế Lausanne về vấn đề Nhân quyền trên thế giới.
Phỏng vấn Luật sự Nguyễn Văn Đài, Luật sư Sébastien Desfayes và Dân biểu Rolin Wavre.

TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948)


LỜI MỞ ĐẦU
Xét rằng việc thừa nhận phẩm giá bẩm sinh và những quyền bình đẳng bất khả chuyển nhượng của tất cả các phần tử trong đại gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, công lý và hoà bình thế giới,
Xét rằng việc coi thường và khinh miệt nhân quyền đã đưa tới những hành động dã man làm phẫn nộ lương tâm nhân loại, và việc đạt tới một thế giới trong đó mọi người được tự do ngôn luận và tự do tín ngưỡng, đượïc giải thoát khỏi sự sợ hãi và khốn cùng, được tuyên xưng là nguyện vọng cao cả nhất của con người, 
Xét rằng điều cốt yếu là nhân quyền phải được một chế độ pháp trị bảo vệ để con người khỏi bị dồn vào thế cùng, phải nổi dậy chống áp bức và bạo quyền, 
Xét rằng điều cốt yếu là phải phát triển những tương quan hữu nghị giữa các quốc gia, 

Xét rằng, trong Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, các dân tộc đã tái xác nhận niềm tin vào những nhân quyền căn bản, vào phẩm cách và giá trị của con người, vào quyền bình đẳng nam nữ, cùng quyết tâm thúc đẩy tiến bộ xã hội và nâng cao mức sống trong một môi trường tự do hơn, 
Xét rằng các quốc gia hội viên đã cam kết hợp tác với Liên Hiệp Quốc để phát huy sự tôn trọng và thực thi trên toàn cầu những nhân quyền và những quyền tự do căn bản, 
Xét rằng một quan niệm chung về tự do và nhân quyền là điều tối quan trọng để thực hiện trọn vẹn cam kết ấy. 


Các Điều khoản của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị
Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa
Sách ‘Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền’ thời Việt Nam Cộng hòa
By Trần Long Vi
Posted on 14/01/2017
Luật Khoa xin giới thiệu đến quý bạn đọc tập sách Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền do Bộ Giáo dục – Việt Nam Cộng hòa dịch và ấn hành năm 1965 tại Sài Gòn.
Tập sách này có kích thước 12×15 cm, dày 40 trang, được in nhân kỷ niệm 17 năm ngày Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 tại Paris, đánh dấu một bước ngoặt lớn của nhân loại trong lĩnh vực nhân quyền.
Những thảm hoạ nhân quyền trong Chiến tranh Thế giới thứ hai đã thúc đẩy các quốc gia cần thừa nhận một chuẩn mực chung về nhân quyền, đảm bảo không ai bị phân biệt đối xử, ai cũng như ai, đều có quyền sống trong an bình và no ấm.
Liên Hiệp Quốc khởi động chiến dịch kỷ niệm 70 năm Ngày Quốc tế Nhân Quyền
Ngày 10 tháng 12 vừa qua, Cao Ủy Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc đã kỷ niệm lần thứ 69 Ngày Quốc tế Nhân quyền và khởi động chiến dịch UDHR70 kéo dài 1 năm hướng tới kỷ niệm 70 năm bản Tuyên ngôn này năm 2018.
Buổi lễ năm nay được tổ chức tại Palais de Chaillot ở Paris – khu di tích lịch sử này là nơi diễn ra sự kiện thông qua Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Đại hội đồng vào ngày 10 tháng 12 năm 1948.
Trần Gia Phụng - Nhân quyền không tự nhiên mà có


Phần mở đầu Bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ ngày 4-7-1776 “khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc.” 
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp ngày 26-8-1789, văn kiện căn bản của Cách mạng Pháp (14-7-1789), xác định ngắn gọn: “Con người sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi.” 
Bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) thông qua tại Palais de Chaillot ở Paris (Pháp) ngày 10-12-1948 mở đầu bằng câu: “Sự công nhận nhân phẩm của tất cả con người trong đại gia đình nhân loại và những quyền bình đẳng không thể tước đoạt của họ là nền tảng của tự do, công lý và hòa bình trên thế giới.”
Sách hỏi đáp về quyền con người 2013
Tài liệu bản quyền © 2012 thuộc Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Muốn nhân quyền, hãy bắt đầu với quyền kinh tế
If You Want Human Rights, Start with Economic Rights
by  Tirzah Duren
Phạm Nguyên Trường dịch
Song ngữ Việt Anh
Bằng chứng cho thấy một cách chắc chắn rằng những nước có các quyền kinh tế mạnh mẽ cũng có thành tích tốt về nhân quyền.
10 tháng 12 năm nay sẽ là ngày kỉ niệm 69 năm ngày ban hành Tuyên ngôn nhân quyền phổ quát (The Universal Declaration of Human Rights - UDHR) của Liên Hiệp Quốc. Sau Thế chiến II, tác giả của nó, bà Eleanor Roosevelt, muốn coi Tuyên ngôn này là “Đại hiến chương tự do cho toàn thể nhân loại”, nhằm ngăn chặn việc lặp lại những vi phạm nhân quyền tàn bạo - như nạn diệt chủng người Do Thái vừa xảy ra trước đó không lâu.
Nguồn Bản tin Số đặc biệt kỷ niệm 70 năm ngày ban hành bản Tuyên Ngôn Quốc tế Nhân Quyền

Ngày Nhân Quyền Cho Việt Nam 2019

The 25th Commemoration of Vietnam Human Rights Day will be held on Thursday, May 9, 2019 in the US Capitol from 10:00 a.m.– 3:00 p.m. It will mark the anniversary of the House & Senate Joint Resolution SJ 168 introduced by Former Senator Charles Robb and Former Congresswoman Leslie Byrne designating May 11, 1994 as Vietnam Human Rights Day. Subsequently, President Clinton signed it into Public Law 103-258 on May 25, 1994. Since then, the commemoration has become a traditional bi-partisan sponsorship event each year.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét