Nhìn Ra Bốn Phương

Thứ Bảy, 3 tháng 11, 2018

Chuyện “ruồi bu”: Phúc niểng lại dở trò bịp bợm… - Nguyễn Vĩnh Long Hồ

Theo VOA ngày 19/10/2018, Phúc Niểng, thủ tướng chính phủ vừa ký quyết định về việc tổ chức và hoạt động “Quỹ vì biển, đảo Việt Nam” nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các dịa phương và nhân dân trong và ngoài nước về vị trí, vai trò của biển đảo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, theo bản tin của cổng thông tin điện tử Chính phủ ra ngày 18/10/2018. Bản tin nầy cho biết quyết định vừa được thủ tướng Việt cộng ký đưa “Nghị quyết về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam” vào cuộc sống và đáp ứng yêu cầu xã hội hóa nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo, thềm lục địa của tổ quốc trong tình hình mới.
<!> 
Theo thống kê mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy kiều hối gởi về Việt Nam trong năm 2017 ước tính khoảng 14 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2016 là 11,5 tỷ USD. Nhưng trong năm 2018, nhiều khả năng TT Trump  sẽ có những biện pháp giới hạn lại nhập cảng của các nước vào thị trường Mỹ, có nghĩa việc hàng hóa nhậpcảng của Mỹ trở nên đắt đỏ hơn. Với những chính sách mậu dịch như vậy, kiều hối từ Mỹ gởi về Việt Nam không loại trừ khả năng có thể tác động ngược lại làm giảm lượng kiểu hối gởi về Việt Nam trong năm nay.

Tính đến tháng 9/2018, dù chưa có thống kê chính thức, nhưng theo nhận định của các chuyên gia, lượng kiều hối có nhiều áp lực giảm do tác động từ chính sách chống nhập cư của TT Trump, chính sách nâng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) và chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Vì thế, đánh hơi được vấn đề này, Phúc Niểng mới ký quyết định về tổ chức “Quỹ vì biển, đảo Việt Nam” để hy vọng thu hút luợng kiều hối từ đồng bảo sống ở hải ngoại.

Một câu hỏi đặt ra với Phúc Niểng: “Hải quân Việt Nam tự hào đã tiếp nhận 6 tàu ngầm kilo do Nga đóng, đồng thời cũng trang bị nhiều phương tiện hiện đại hơn. Thế nhưng, khi tàu Hải quân TC tàn sát ngư dân Việt Nam trên Biển Đông, chẳng thấy bóng một chiếc tàu nào của Hải quân VN dám đối đầu với Hải quân TC để bảo vệ ngư dân Việt Nam. Chính phủ Việt Nam còn hèn nhát đến độ không dám gọi đích danh tàu Hải quân TC mà chỉ dám gọi đó là “tàu lạ”. Đài VOA đưa tin ngày 02/6/2016 cho biết:

·        Trong năm 2015 có khoảng 300 ngư dân Lý Sơn và 17 tàu cá của ngư dân miền Trung VN đã bị các tàu TC tấn công. Nhiều ngư dân bị đánh đập dã man, không thể làm gì được trong 3 tháng trời.
·        Trong năm 2016, hơn 4.000 tàu cá Việt Nam gặp nạn với hơn 2.300 ngư dân thương vong, mất tích trên biển chỉ trong vòng hơn 2 năm qua.

Lực lượng Hải quân Việt Nam chỉ để làm kiểng lại quá hèn, khiếp nhược tới độ chỉ có việc bảo vệ ngư dân Việt bị tàu Hải quân TC, một bọn thảo khấu Somalia trên Biển Đông tàn sát dã man còn không dám làm, lấy gì để bảo vệ biển đảo Việt Nam? Chẳng qua, Phúc Niểng dở trò lường gạt, bịp bợm gây quỹ “Quỹ vì biển đảo Việt Nam” để moi kiều hối của đồng bào Việt Nam Tỵ nạn Cộng sản ở hải ngoại được nhiều như những năm vừa qua để “Đảng và Nhà nước CSVN” làm những chuyện “ruồi bu c..ngựa”. Xin liệt kê những trường hợp điển hình:

XÂY DỰNG TƯỢNG ĐÀI MẸ VIỆT NAM: Người mẹ Việt Nam nầy là ai? Xin thưa, không phải là những bà mẹ anh hùng Hai bà Trưng, Bà Triệu của Tổ tiên chúng ta, mà đó là mụ Nguyễn Thị Thứ thuộc xã Điện Thắng, huyện Điện bàn, Quảng Nam. Mụ này có 9 thằng con trai, một thằng con rể và 2 cháu ngoại “hy sinh” trong cuộc chiến tranh chống Pháp, rồi đánh Mỹ cho Liên Xô và Trung Quốc.

Quảng Nam là địa phương có tới 11.234 bà mẹ cộng sản ngu ngốc, cõng rắn cắn gà nhà, tiếp tay cho Tàu Cộng thôn tính nước Việt Nam. Anh hùng cái con mẹ gì lũ đàn bà ngu ngốc này như Nguyễn thị Minh Khai, Nguyễn thị Định, Nguyễn thị Bình… Tượng đài của người đàn bà ngu ngốc này được xây dựng trên diện tích 15 ha, thuộc khu vực núi Cấm, xã Tam Phú (Tam Kỳ). Sau gần 7 năm thi công mới hoàn thành với kinh phí 411 tỷ đồng.

XÂY DỰNG TƯỢNG ĐÀI THẰNG CHÓ ĐẺ HỒ CHÍ MINH (HCM): Công trình xây dựng tượng đài của thằng chó đẻ Hồ Chí Minh của các dân tộc Tây Bắc về mặt chủ trương, công trình đã được thông qua với mức kinh phí khủng khiếp 1.400 tỷ đồng. Cần phải nói rằng “Sơn La là một tỉnh còn rất nghèo, ĐCSVN nghĩ sao về con số kinh phí to lớn 1.400 tỷ đồng. Đây có phải là việc làm những chuyện “ruồi bu” hay không?”

Phó chủ tịch UBND tỉnh Sơn La Nguyễn Quốc Khánh cho biết: “Công trình này có ý nghĩa lớn về mặt giá trị văn hóa và lịch sử, không chỉ là nơi dành riêng cho đồng bào Tây Bắc mà còn là nơi phục vụ cho việc nhân dân địa phương, trong nước tham quan, ngoài ra còn là công trình phục vụ cho việc đối ngoại với một số tỉnh Bắc Lào thân thiết với Sơn La.

XÂY DỰNG NGHĨA TRANG CHO CÁN BỘ CÔNG SẢN CAO CẤP: Nghĩa trang này rộng 120 ha dành cho cán bộ cộng sản cao cấp được xây dựng ở xã Yên Trung, ngoại thành Hà Nội. Theo quy hoạch được Phúc Niểng phê duyệt, nghĩa trang này sẽ phục vụ nhu cầu an táng cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước CSVN, các anh hùng, danh nhân đất nước. Nghĩa trang nằm dưới chân núi Ba Vì, cách trung tâm Hà Nội 40 km về phía Tây giáp Vườn quốc gia Ba Vì.

Tổng diện tích nghĩa trang là 120 ha, gồm khu an táng 72 ha và khu cây xanh cảnh quan là 47 ha. Nghĩa trang sẽ có 2.200 - 2500 ngôi mộ, mỗi ngôi mộ có khuôn viên 25 - 35 m2. Khu cảnh quan có sức chứa 5.000 người. Thực hiện dự án 36 tháng với kinh phí 1.400 tỷ đồng, lấy từ ngân sách nhà nước. Dự án cũng xác định khu tái định cự rộng 9,38 ha, đáp ứng chỗ cho 105 hộ thuộc diện di dời của người sống, nhường chỗ chôn cán bộ cao cấp chết.

DỰ ÁN XÂY NHÀ HÁT GIAO HƯỞNG 1.500 TỶ ĐỒNG Ở THỦ THIÊM: Đây đúng là dự án “ruồi bu”. HĐND Thành phố Hồ Quang (HCM) không hề có bất kỳ cuộc khảo sát thăm dò hỏi ý kiến người dân mà tuyên bố: “Xây dựng nhà hát giao hưởng Thủ Thiêm là do nhu cầu cấp bách và dân cần”.Một câu hỏi đặt ra: “Nhà hát này dành để phục vụ ai đây?” Dành cho lãnh đạo hay cán bộ cao cấp cộng sản ư? Cái lũ lãnh đạo ngố & cán ngố này mà di nghe nhạc cổ điển Beethoven, Bach, Brahms hay Johann Strauss… chẳng khác nào đàn khẩy tai trâu, chúng có trình độ đâu mà thưởng thức thứ âm nhạc cổ điển quí phái này? Còn tuyệt đại nhân dân thành phố chỉ biết lo chạy ăn từng bữa, bữa đói, bữa no có hứng thú gì mà đi nghe nhạc giao hưởng chứ! Tôi dám khẳng định rằng, nhà hát Thủ Thiêm sẽ trở thành nhà “hát ma” sẽ bỏ hoang phế như những thành phố ma bên Tàu.

Dự kiến ban đầu xây dựng nhà hát giao hưởng này là 1.508 tỷ đồng (khoảng 68 triệu USD) và sẽ đội vốn đầu tư lên ít nhất là 4 lần khoảng 270 triệu USDvà thời gian thiết kế và hoàn tất việc xây dựng phải mất từ 8 - 10 năm. So với nhà hát con sò Opera  Sydney của Australia được chính thứ hoàn tất vào năm 1973 với giá tổng đầu tư chỉ lên đến 102 triệu USD, nếu tính thời giá bây giờ, cho tăng gấp đôi là 200 triệu USD thì nhà hát Thủ Thiêm còn đắt hơn nhiều.

Đây là lý do tại sao trong buổi tiếp xúc cử tri của Đoàn Đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Quang vào ngày 20/10, cử tri Nguyễn Thị Thùy Dương (SN 1990) không dằn được cơn nóng giận đã phản ứng dữ dội, chị cởi chiếc giày ném vào mặt mụ Nguyễn Thị Quyết Tâm, Chủ tịch HĐND thành phố Sài Gòn, rất may là không trúng ai. Chị Thùy Dương bị phạt 750.000 đồng.

Phản ứng ôn hòa thì có dân oan Thủ Thiêm, ông Lê văn Lung phát biểu chí lý: “Thành phố không tích cực ngồi lại với người dân giải quyết trước mắt để nguời dân chúng tôi có cuộc sống ổn định qua thời gian dài ở ngoài đường để đi đấu tranh. Bây giờ lại thông qua xây dựng nhà hát thì nó rất là phản cảm, vô cảm đối với bà con chúng tôi ngay vùng đất Thủ Thiêm,” từ góc nhìn của người dân, ông Lê Văn Lung nói với đài VOA. “Đối với dân thượng lưu có trình độ âm nhạc thì họa may người ta mới tới. Còn số đông dân Tp. HCM này, trung lưu trở lại thì cũng chưa hiểu. Những bệnh viện, hay trường học ở vùng kế cận nội thành chưa bao giờ được xây những cái lớn để mà phục vụ những cái bức thiết của đời sống người dân. Tại sao lại đi xây một cái nhà hát giao hưởng rất xa lạ với người dân? Chúng tôi thấy điều này là bất hợp lý”.

Trên mạng xã hội, hàng trăm người đã bày tỏ ý kiến cá nhân hoặc viết các bình luận trong các cuộc thảo luận trên một số diễn đàn mạng rằng, họ ủng hộ và có chung quan điểm với những người dân oan Thủ Thiêm. Họ nói rằng: “Điều mà Thủ Thiêm cần ngay bây giờ. Có lẽ không phải là xây nhà hát mà là xây cầu và hạ tầng cơ sở.”

Cùng ngày, tác giả Tuấn Ngọc đăng bài viết trên báo Pháp Luật Việt Nam, đưa ra ý kiến: “Trong khi người dân ngã sấp mặt vì đường phố lụt lội khi triều cường và bệnh viện Nhi đồng bị quá tải, việc HĐND Tp. HCM vẫn quyết xây nhà hát cho thấy họ đang “quá xa dân” và quyết định của họ “không hợp đạo lý chút nào”.

                                                                 oOo

Theo tôi chiếc giày của chị Nguyễn Thị Thùy Dương đã đi theo chị gồng gánh bán bưng, hàng ngày lặn lội thân cò trên khắp nẽo đường thành phố thật vất vã để kiếm cái ăn nuôi sống gia đình. Chiếc giày này phải ném vào mặt những tên lãnh đạo ĐCSVN “đầu tôm” như thằng Trọng đệ nhất Lú, tên đại bịp Phúc Niễng và mụ điếm thúi Nguyễn Thị Kim Ngân phải mở mắt nhìn thấy sự phẫn nộ của nguời dân Thủ Thiêm, khi báo chí dẫn lời Chủ tịch HĐND TP. HCM Nguyễn Thị Quyết Tâm rằng, quyết định xây nhà hát “cần cho người dân”. Đây là lời bịa đặt trắng trợn, người dân Thủ Thiêm và cả thành phố Sài Gòn đâu cần thứ nhà hát loại này. Cái mà nhân dân cần xây thêm bệnh viện, cầu cống, giải quyết tình trạng ngập lụt thành phố sau một trận mưa lớn, xây thêm trường học… để phục vụ thiết thực cho dân, hơn là làm những chuyện ruồi bu như xây nhà hát Thủ Thiêm để tạo điều kiện tham nhũng cho HĐND TP.HCM. Con mụ Nguyễn Thị Quyết Tâm được chia chác bao nhiêu triệu USD trong công trình nầy? Đút lót cho bọn tam đầu chế Trọng, Phúc và Kim Ngân bao nhiêu triệu USD để chúng nhắm mắt làm ngơ?

BỆNH VIỆN QUÁ TẢI: Bệnh viện nào cũng than quá tải, thực trạng này đang xảy ra ở nhiều bệnh viện trong thành phố, trong đó có bệnh viện phải khám tới 8.000 bệnh nhân / ngày. Do quá tải, vì vậy nên khi có trường hợp cấp cứu, dù bệnh nhân được chỉ định nhập viện nhưng phải chờ có phòng mới nhập viện; khu vực giải phẫu, bệnh nhân sau khi hồi tỉnh cũng phải chờ có người xuất viện mới được nhận vào. Xin liệt kê vài bệnh viện điển hình tại thành phố Sài Gòn:

·        BỆNH VIỆN UNG BƯỚU: BS Diệp Bảo Tuấn, Phó Giám đốc, cho biết bệnh viện Ung Bướu là một trong những bệnh viện quá tải, hiện tình trạng quá tải đã giảm từ 200% xuống dưới 150%, trong số này có 75% là bệnh nhân ở các tỉnh. Dù đã cố gắng đầu tư máy xạ trị mới, nhưng bệnh viện vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phục vụ bệnh nhân, có những khu vực bệnh nhân phải chờ từ 4 - 5 tháng mới được xạ trị.

·        BỆNH VIỆN CHỢ RẪY: BS Phạm Thanh Việt, Trưởng phòng kế hoạch, cho biết, theo nguyên tắc khám chữa bệnh, bệnh viện không thể từ chối nạn nhân. Bệnh viện đã tận dụng hành lang làm nơi khám bệnh, bệnh nhân nội trú phải nằm hành lang nhưng vẫn không còn chỗ. Có nhiều bệnh nhân mệt mỏi chờ không nổi nên phải qua bệnh viện khác dù rất muốn được chữa trị tại bệnh viện Chợ rẫy. BS Việt bài tỏ: “Bệnh viện Chợ Rẫy phải dùng từ đáp ứng với tình trạng quá tải chứ không phải là giảm tải”.

·        BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1&2: Cả 2 bệnh viện nhi nầy quá tải mỗi khi có bệnh dịch xuất hiện như dịch tay chân miệng, bệnh sốt xuất huyết… thì bệnh viện quá tải không còn chỗ nằm. Bệnh viện phải kê giường ở hội trường chữa sốt xuất huyết vì có cả ngàn khám sốt xuất huyết mỗi ngày. Có tới 4 - 5 cháu chen nhau nhau một giường bệnh cũng không đủ giường. Các cháu phải ra nằm la liệt ngoài hành lang bệnh viện.

TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT: Từ nhiều năm nay, các đường trong thành phố Sài Gòn trở thành những con sông ngập sâu trong nước như Hồng Bàng (Quận 5), Lê Quang Sung, An Dương Vương (Quận 6)… bị ngập sâu trong nước sau những trận mưa to, nhiều phương tiện di chuyển như xe máy, xe hơi bị chết máy, người dân đi lại khó khăn, nước mưa lại tràn ngập vào nhà dân ở hai bên đường.

Theo Phòng thoát nước mưa - Công ty Thoát nước đô thị Thành phố Sài Gòn đo lượng nước mưa chiều ngày 8/9 vừa qua đã gây ngập lụt tại 11 địa điểm, trong đó có các điểm ngập sâu trong nước từ 0,1 - 0,2 m như tại đường Mai Xuân Thưởng, Lê Quang Sung, Cao Văn Lầu, Đường 26, An Dương Vương, Song Hành Quốc lộ 22, Vòng xoay An Lạc, Quốc Hương, Hồ Học Lãm…

CẦU &  ĐƯỜNG TẠI SÀI GÒN XUỐNG CẤP: Nhiều công trình giao thông mới đưa vào khai thác tại TP. Sài Gòn đã bị hư hỏng khiến dư luận đặt vấn đề. Đường dẫn lên cao tốc TP Sài Gòn - Trung Lương dù mới đưa vào khai thác, nhưng đang hư hỏng trầm trọng. Nhiều đoạn có vết nứt, thậm chí có đoạn xuất hiện hố sâu. Đặc biệt, đoạn từ trạm thu phí về phía Thành phố Sài Gòn bị lún so với mặt đường đến nửa gang tay, tạo thành các điểm nhấp nhô, có những khu vực mất hẳn lớp nhựa đường, lún sâu lỏm chởm đá… khiến nhiều xe hơi lưu thông gầm xe chạm mặt đường phải giảm tốc độ đột ngột rất dễ xảy ra tai nạn lưu thông.

Dân thành phố phát hoảng với những cây cầu hư hại trầm trọng tại thành phố Sài Gòn, sau vụ sập cầu Ghềnh (tỉnh Đồng Nai) khiến người dân không khỏi phập phồng lo sợ, khi ngày qua ngày phải đi qua lại những cây cầu hư hỏng trầm trọng này. Theo ông Huỳnh Văn Ký (huyện Nhà Bè) nói, đường Lê Văn Lương được trải nhựa, rộng rãi, nhưng những cây cầu đều tạo vết nứt thắt cổ chai, gây tắc nghẽn giao thông. Thậm chí, những cây cầu sắt đã hư hỏng trầm trọng, khi xe chạy qua thì rung lắc rất mạnh. Vào giờ cao điểm, xe cộ nối nhau chen chúc khiến cầu có thể sập bất cứ lúc nào.

TRƯỜNG HỌC CẢ NƯỚC XUỐNG CẤP: (liệt kê vài trường hợp điển hình)

Câu chuyện có thật như đùa, học sinh Hà Nội phải đội mũ “bảo hiểm” trong lớp học. Đó là trường THPT Trần Nhân Tôn, Hà Nội vì một mảng vôi vữa trên trần nhà bất ngờ đổ ụp xuống, rất may là không có ai bị thương. Tuy nhiên theo ghi nhận, tâm trạng chung học sinh vô cùng lo lắng, bất an và không muốn đến trường vào lớp học, vì sợ không biết lúc nào đó, nạn nhân sẽ chính mình. Sở GD&ĐT Hà Nội đã có lập biên bản đánh giá nhiều phòng học tại đây không bảo đảm an toàn vì tiềm ẩn nhiều mối nguy, tường trụ xuất hiện nhiều vết nứt lớn.

Hơn 300 học sinh học trong những căn phòng chờ sập. Đó là 9 phòng học của trường Tiểu học số 2 An Vĩnh (xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) có thể đổ sập xuống đầu các em học sinh bất cứ lúc nào. Thầy Đặng Quang Trung, Phó hiệu trưởng trường Tiểu học số 2 An Vĩnh, cho biết: Trường này hiện có 11 phòng học với 489 học sinh của 5 khối lớp, trong đó 9 phòng học được xây dựng cách đây 20 năm đã xuống cấp nghiêm trọng, có thể đổ sập bất cứ lúc nào lại là nơi học tập của trên 300 học sinh tiểu học.

Ông Vàng A Pó - Chủ tịch UBND xã Na Sang, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên xác nhận về tình trạng nhiều học sinh trong bản Hua Hạ phải chui vào túi nilon để vượt suối mùa lũ để đến trường rất nguy hiểm, nhưng chưa có cách giải quyết. Được biết, chính quyền địa phương đã đề xuất xây dựng một cây cầu nối liền bản và trung tâm xã, nhưng chưa hề có tín hiệu cầu sẽ được xây vì vấn đề kinh phí làm cầu đường tại Na Sang rất khó khăn.

Tại Sam Lang, xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, các cô giáo và học sinh phải chui vào những bao nilon để những người biết bơi đẩy bao đựng cô giáo và học sinh vuợt qua suối đến trường. Hiện nay, tính đến đầu tháng 1/2018, hàng ngày có tới hàng trăm em học sinh ở các xã vùng sâu, vùng xã Xuân Chính, Xuân Lẹ, Luân Khê của huyện miền núi Thường Xuân (Thanh Hóa) phải lội qua suối để đến trường.

MIỀN TRUNG MÙA LŨ LỤT: Tuy lũ đã rút, nhiều người dân đã lâm cảnh trắng tay… tại huyện Mường Lát, sau 1 tuần bị cô lập, người dân sắp hết thức ăn phải quay về tìm kiếm đồ dùng trong đống đổ nát. Nhiều huyện của tỉnh Thanh Hóa cũng bị ngập trong nước lũ, người dân phải sống chật vật trong cảnh màn trời chiếu nước… chính quyền địa phương chưa giúp đỡ họ vượt qua cơn khó khăn “đại hồng thủy” thì Thanh Hóa rộ lên chuyện: Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại & Du lịch dự trù kinh phí cho 3 cán bộ lãnh đạo đi Mỹ để quảng bá và kêu gọi đầu tư, với mức kinh phí gần 2 tỷ đồng.

Hàng chục ngàn tỷ đồng, thậm chí có thể là hàng trăm ngàn tỷ đồng đã chi cho đủ loại viên chức thuộc đủ mọi ngành, cấp để “nghiên cứu - học hỏi kinh nghiệm” ở nước ngoài có đem đem lại lợi ích nào không? Cứ nhìn thực trạng kinh tế - xã hội ở Việt Nam thì rõ.

Ông Võ Thành Thống, Chủ tịch thành phố Cần Thơ vừa phê duyệt kế hoạch cử 80 viên chức trong hệ thống công quyền của thành phố này đi tu nghiệp tại University of California-Riverside (UCR). Theo kề hoạch vừa kể, 80 viên chức được chọn sẽ chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ lần lượt tới UCR học trong 2 tuần lễ để “nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ”. Tổng chi phí cho kế hoạch này đã lên tới con số khủng 10,3 tỷ đồng. 80 viên chức của thành phố Cần Thơ sẽ học được gì để “nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ” trong thời gian vỏn vẹn có 2 tuần lễ? Chưa kể “nghiên cứu - học hỏi kinh nghiệm” ở nước ngoài về đã trở thành vỏ bọc hối lộ, bao che tham nhũng.


KẾT LUẬN:

Nếu Việt Nam muốn phát triển kinh tế là phải đầu tư vào nền giáo dục mà nền giáo dục Việt Nam hiện nay đã trở nên quá thối nát, đó là lời nhận xét của một học sinh lớp 8 tên Vũ Thạch Tường Minh. Ông Lý Quang Diệu cũng khẳng định rằng: “Nếu thắng trong cuộc đua giáo dục, sẽ thắng trong phát triển kinh tế.”

Ông Lý Quang Diệu cho rằng: “Chìa khóa để tránh tụt hậu, đó là tiếng Anh,” ông chia sẻ. “Các trường học ở Singapore đều dùng tiếng Anh là ngôn ngữ bắt buộc. Việc chọn tiếng Anh đóng vai trò giúp ngăn chận xung đột sắc tộc và đem lại ưu thế cạnh tranh. Ngày nay, Singapore có lợi thế là nhờ vậy. Đây là phần thưởng ngoài dự đoán của Singapore khi thực hiện quy định này.” Nói về giáo dục VN, ông cho rằng: “Đại học VN nên có sách giáo khoa tiềng Anh ở các ngành quan trọng như kỹ thuật, công nghệ…bởi nếu chỉ dùng sách VN chắc chắn sẽ tụt hậu”.

Nền giáo dục VN hiện nay, được các chuyên gia đánh giá là VN nằm trong nhóm 4 nước có nền giáo dục tụt hậu nhất ASEAN và tụt hậu rất nhiều so với nền giáo dục thế giới. Vì sao nền giáo dục Việt Nam ra nông nỗi này? Một câu trả lời chính xác nhất là vì Đảng và Nhà nước CSVN chủ trương “NGU DÂN DỄ TRỊ”, biến nền giáo dục thành cái gọi là công nghệ giáo dục, để cho hai anh già khùng điên là Bùi Hiền & Hồ Ngọc Đại là 2 đặc công văn hóa của bọn Trung Nam Hải phá nát nền văn hóa truyền thống dân tộc.

Ông Lý Quang Diệu nói rất chính xác: “Thắng cuộc đua giáo dục sẽ thắng trong kinh tế”. Muốn kinh tế và xã hội phát triển, đất nước muốn tiến bộ không phải chỉ có “sáng tạo” mà quan trọng  là “giáo dục”. Alfred Sauvey cho rằng: “Có 2 loại tài năng: một gieo giống và một để cho sinh nở” (Il y a deux sortes de génies l’un qui avant tout engendrer et veut engendrer, l’autre qui aime à se laisser féconder et qui enfante).

Quả thật, giáo dục là sự môi giới giữa quần chúng với lịch sử, giữa quần chúng với tiến bộ, giữa quần chúng với trật tự xã hội. Thất bại trên giáo dục tức là thất bại toàn bộ. Thời kỳ tối tăm nhất của lịch sử hết thảy đều là “THỜI KỲ GIÁO DỤC PHÁ SẢN”, đó là thời kỳ mà Đảng & Nhà nước CSVN đang trải qua hiện nay.

Muốn kinh tế và xã hội phát triển, không gì hơn là Đảng & Nhà nước CSVN tập trung nỗ lực đầu tư vào ngành giáo dục và lo xây dựng hạ tầng cơ sở để phục vụ quần chúng như xây thêm trường học, nâng đỡ nhà giáo, giảm chi phí học đường, xây thêm bệnh viện, tu bổ cầu đường hư hỏng trầm trọng và có kế hoạch chống ngập lụt sau cơn mưa to tại thành phố Sài Gòn… Muốn có tiền làm việc này; trước hết, cần phải chấm dứt những việc làm “ruồi bu” quá tốn kém cho ngân sách quốc gia như:

·        Xây cất nhà hát giao hưởng Thủ Thiêm 1.500 tỷ đồng, hãy dùng số tiền này để làm những việc ích nước lợi dân còn tốt hơn, như xây thêm bệnh viện đã quá tải hoặc xây thêm trường học… vì đó là nhu cầu cấp bách dân rất cần.
·        Chấm dứt việc xây cất tượng đài thằng Hồ Chí Minh hoặc xây cất các tượng đài linh tinh như tượng đài “bà mẹ Việt Nam anh hùng” tại Quảng Nam.
·        Hạn chế việc gởi cán bộ ra nước ngoài tu nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức. Với trình dộ ngoại ngữ yếu kém và kiến thức chuyên môn của họ có là bao, làm sao tiếp thu hết những bài giảng dạy của các chuyên gia trong thời gian một vài tuần lễ?
·        Hủy bỏ việc xây cất nghĩa trang dành riêng cho cán bộ CS cao cấp chết, vì vừa quá tốn kém, vừa làm mất lòng dân chúng, khi họ buộc phải di dời đi nơi khác nhường chỗ cán bộ CS cao cấp chết.

Tôi mong rằng, đồng bào Tỵ nạn Cộng Sản tại hải ngoại hãy sáng suốt, tẩy chay “Quỹ vì biển đảo” của vua bịp Phúc Niểng. Xin cám ơn quý vị !!! 


       Tổng hợp & Nhận định
                 28/10/2018

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét